Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác tranh biếm họa vào dạy học chương I: các nước châu Á ,châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh - Lịch sử 11 trung học phổ thông

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã nghiên cứu về thực trạng vận dụng phương pháp khai thác tranh biếm họa trong bộ môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT trên địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Từ đó, đưa ra các giải pháp vận dụng phương pháp khai thác tranh biếm họa trong dạy học , thiết kế các hình thức dạy học bằng khai thác tranh biếm họa học trong dạy học bộ môn Lịch sử lớp 11 bậc THPT theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh một cách cụ thể. Mặt khác, thông qua tổ chức dạy học theo định hướng mới thông qua phương pháp làm cho học sinh yêu thích học bộ môn Lịch sử hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác tranh biếm họa vào dạy học chương I: các nước châu Á ,châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh - Lịch sử 11 trung học phổ thông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng tại Hội nghị Trung ương khóa 8 (Khóa XI) về Đổi mới căn bảnvà toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế,trong đó nhấn mạnh chuyển từ giáo dục trang bị chủ yếu kiến thức, kĩ năng sangphát triền năng lực người học, nên giáo dục nước nhà đã có những chuyển biếnmạnh mẽ và sâu sắc. Trải qua nhiều lần chỉnh sửa bổ sung , ngày 25-26/12/2018,Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình phổ thông môn Lịch sửđã chính thức được ban hành xác nhận mục tiêu, yêu cầu cốt lõi là phát triển nănglực. Để năng lực được hình thành và phát triển ở người học thì việc sử dụng đồdùng trực quan là cần thiết. Bởi như Lênin đã chỉ rõ, con đường nhận thức bắtnguồn từ trực quan sinh động. Hơn nữa, kiến thức lịch sử với tính không lặp lại vàtính quá khứ, đòi hỏi việc sử dụng đồ dùng trực quan lại càng không thể thiếu.Trong thời gian qua, nhiều chuyên khảo viết về sử dụng đồ dùng trực quan, nhất làcác kênh hình ở các cấp THCS và THPT, cả lịch sử Việt Nam lẫn lịch sử thế giớiđã được xuất bản. Trong sáng kiến này, tác giả đã đi vào một nhóm tranh ảnh lịchsử có phạm vi hẹp hơn đó là tranh biếm họa. Tranh biếm họa là tranh châm biếm, chế giễu, đả kích thông qua sự phóngđại một hoặc vài yếu tố đặc trưng của đối tượng bị châm biếm. Giống các loạitranh khác được sử dụng trong dạy học Lịch sử, tranh biếm họa mạng đầy đủnhưng ưu điểm của đồ dùng trực quan, góp phần khắc sâu sự kiện lịch sử, nâng caonăng lực tái hiện kiến thức, phát triển óc quan sát và tư duy cho học sinh. Ngoàira, tranh biếm họa còn nâng cao sự hứng thú, giúp giáo dục tư tưởng và óc thẩmmĩ. Tranh biếm họa có đặc trưng là tính biểu tượng và logic vấn đề cao, luôn cómột lớp nghĩa ẩn dưới hình vẽ. Nên để hiểu được tranh biếm họa thì HS cần cókiến thức nền tảng tốt, cộng thêm tư duy logic và tư duy phản biện cao. Do vậy, sửdụng tranh biếm họa trong dạy học Lịch sử còn giúp thúc đẩy tư duy phảnbiện,chính kiến và sự logic trong nhận thức của HS. Bên cạnh đó, sử dụng đồ dungtrực quan nói chung, tranh biếm họa nói riêng còn giúp giáo dục tư tưởng và ócthẩm mĩ cho HS. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học, đạt mục tiêu của chương trìnhgiáo dục phổ thông áp dụng sau năm 2020 và từ thực trạng của bộ môn Lịch sửbậc THPT tôi đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: KHAI THÁC TRANH BIẾM HỌAVÀO DẠY HỌC CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á ,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH- LỊCH SỬ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm.Đây là một số kinh nghiệm của bản thân và bước đầu thực hiện vì vậy không tránhkhỏi những sai sót mong sự giúp đỡ góp ý của đồng nghiệp 12. Những tính mới, đóng góp mới của đề tài Hiện nay, xây dựng và tổ chức các hình thức dạy học theo định hướng hìnhthành và phát triển năng lực trong môn lịch sử hiện nay rất mới, đa số giáo viêncòn lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong việc áp dụng và thực hiện.Trong đó quakhảo sát thực tế nhiều giáo viên và học sinh vẫn còn đang lúng túng khi vận dụngphương pháp khai thác tranh biếm họa trong quá trình dạy và học bộ môn Lịch sửở bậc THPT. Đề tài đã nghiên cứu về thực trạng vận dụng phương pháp khai thác tranhbiếm họa trong bộ môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT trên địa bàn huyện TânKỳ, tỉnh Nghệ An. Từ đó, đưa ra các giải pháp vận dụng phương pháp khai tháctranh biếm họa trong dạy học , thiết kế các hình thức dạy học bằng khai thác tranhbiếm họa học trong dạy học bộ môn Lịch sử lớp 11 bậc THPT theo định hướnghình thành và phát triển năng lực học sinh một cách cụ thể. Mặt khác, thông qua tổchức dạy học theo định hướng mới thông qua phương pháp làm cho học sinh yêuthích học bộ môn Lịch sử hơn. Thông qua thiết kế và soạn giảng bài 3 “ Trung Quốc ”–Lịch Sử 11 bậcTHPT theo định hướng mới, để hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiếnthức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trìnhkhoa học như: quan sát, thu thập thông tin, dữ liệu; xử lý (so sánh, sắp xếp, phânloại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn nhằm hướng tới việc hìnhthành và phát triển năng lực cho học sinh thông qua rèn luyện kĩ năng khai thác đồdùng trực quan cho học sinh.Việc vận dụng phương pháp khai thác tranh biếmhọa vào dạy học Lịch sử có thể xem một điều kiện, kết quả góp phần vào sự pháttriển nhân cách thế hệ trẻ một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhânlà tính tích cực, sự chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh. Đề tài cũng đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn diện và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: