![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông Con Cuông
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sử dụng hiệu quả các phần mềm, từ đó tìm ra con đường đơn giản và hiệu quả nhất mà bất cứ GV nào khi đã có kiến thức và phương tiện đều có thể ứng dụng CNTT vào TKBG và giảng dạy môn địa lí. Xây dựng một số bài giảng có ứng dụng CNTT trong dạy học địa lí ở trường THPT hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông Con CuôngPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành một phần thiếtyếu của cuộc sống. Việc ứng dụng CNTT rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã chothấy vai trò to lớn và những tác dụng kỳ diệu của nó trong các lĩnh vực của đờisống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục ở các nước có nền giáo dục phát triển. Có thể nói CNTT là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩyphát triển KTXH, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽphương pháp, phương thức dạy – học nhất là từ khi nền giáo dục của nước ta bướcsang thế kỉ 21, thế kỉ của CNTT. Và có lẽ chính vì vậy mà trong những năm gầnđây việc ứng dụng CNTT vào dạy – học đã và đang trở thành một xu thế phát triểnmạnh mẽ ở các trường học, cấp học. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII, ĐảngCộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học,bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinhnăng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. “Đổi mới phương phápGD&ĐT khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạocủa người học…”. Một trong những biện pháp quan trọng là chúng ta cần phảinhanh chóng ứng dụng những thành tựu của CNTT để biên soạn bài giảng điện tửáp dụng trong dạy và học ở Việt Nam nhằm tích cực hóa quá trình học tập của HS.Việc sử dụng có tính sư phạm những thành quả của CNTT vào dạy học đã tạo nênnhững thay đổi lớn đến hiệu quả của quá trình dạy học, đến hiệu quả của việc sửdụng các phương tiện dạy học. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở nước ta hiện nay vẫn cònnhiều hạn chế, đặc biệt là các môn khoa học xã hội, trong đó có môn địa lí. Đề cậpđến ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và dạy học môn địa lí nói riêng cũngđã có một số không ít tác giả đề cập đến, song nội dung còn ở mức độ khái quáthóa, tính ứng dụng chưa thực sự cao. Là một GV địa lí, bản thân tôi luôn trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để giờdạy của mình thu hút được sự chú ý của học sinh, làm thế nào để tiết học sinhđộng, hấp dẫn,… Và việc khai thác và ứng dụng CNTT vào một số bài dạy đã giúptôi tháo gỡ được phần nào những băn khoăn này. Tuy vậy, trên thực tế, bản thân tôicũng như nhiều GV nói chung, GV địa lí nói riêng, việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc bộ môn chưa thường xuyên và hiệu quả do những điều kiện khách quan và chủquan. Nhằm để cả GV và HS thấy được tầm quan trọng và những lợi ích rõ rệt từviệc ứng dụng CNTT vào dạy học địa lí, tôi đã chọn đề tài “ Khai thác và ứngdụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trườngtrung học phổ thông Con Cuông” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Hi vọng sẽgiúp cho các đồng nghiệp có thêm một kênh thông tin để tiếp cận, nghiên cứu vàứng dụng vào việc dạy học của mình. 11.2. Lịch sử nghiên cứu Việc ứng dụng các thành tựu của lĩnh vực CNTT và dạy học không còn làvấn đề mới mẻ trên thế giới. Vai trò, vị trí quan trọng của CNTT cũng đã đượckhẳng định qua thực tiễn. Trên thế giới nhất là những nước có CNTT phát triển,người ta đã thực hiện thành công hàng loạt dự án, các chương trình để đưa các ứngdụng CNTT vào dạy học.Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học (nói chung) vàTKBG (nói riêng) cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên thế giới nhấtlà ở những khu vực và quốc gia có nền kinh tế phát triển như: Bắc Mỹ, Tây Âu,Nhật Bản, NICs. . . Ở Việt Nam nhận rõ vai trò của CNTT đối với đời sống xã hội, Đảng - Nhànước đã có những chính sách phát triển CNTT từ những năm 1993 và phát triểncông nghệ phần mềm từ năm 2000. Do đó, CNTT đã được áp dụng có hiệu quảvào nhiều lĩnh vực của sản xuất, dịch vụ và đời sống xã hội. Tuy nhiên trong giáodục thì gần đây mới được chú ý vì thế còn nhiều hạn chế. Để đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của đất nước, góp phầnđổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục, thời gian gần đây có nhiều nhàkhoa học giáo dục đã tiến hành nghiên cứu vấn đề này. Các công trình nghiên cứucủa các nhà khoa học liên quan tới việc ứng dụng CNTT và các phần mềm tin họctrong TKBG có thể kể đến: - “Phần mềm PC- Fact với giảng dạy địa lí”. PGS Nguyễn Dược biên soạn. Nxb Giáo Dục, 1998. - “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy”- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ Bộ GD - ĐT, 2001. - “Khai thác phần mềm PC – Fact trong dạy học Địa lí”. Hội thảo Khoa học ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong Giáo dục phổ thông. Bộ GD - ĐT, 2001. - “Khai thác chương trình PC – Fact, Encarta World 2000 và Power Point để thiết kế và xây dựng bài giảng địa lí ”, PGS .TS Nguyễn Trọng Phúc. Hội thảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông Con CuôngPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành một phần thiếtyếu của cuộc sống. Việc ứng dụng CNTT rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã chothấy vai trò to lớn và những tác dụng kỳ diệu của nó trong các lĩnh vực của đờisống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục ở các nước có nền giáo dục phát triển. Có thể nói CNTT là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩyphát triển KTXH, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽphương pháp, phương thức dạy – học nhất là từ khi nền giáo dục của nước ta bướcsang thế kỉ 21, thế kỉ của CNTT. Và có lẽ chính vì vậy mà trong những năm gầnđây việc ứng dụng CNTT vào dạy – học đã và đang trở thành một xu thế phát triểnmạnh mẽ ở các trường học, cấp học. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII, ĐảngCộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học,bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinhnăng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. “Đổi mới phương phápGD&ĐT khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạocủa người học…”. Một trong những biện pháp quan trọng là chúng ta cần phảinhanh chóng ứng dụng những thành tựu của CNTT để biên soạn bài giảng điện tửáp dụng trong dạy và học ở Việt Nam nhằm tích cực hóa quá trình học tập của HS.Việc sử dụng có tính sư phạm những thành quả của CNTT vào dạy học đã tạo nênnhững thay đổi lớn đến hiệu quả của quá trình dạy học, đến hiệu quả của việc sửdụng các phương tiện dạy học. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở nước ta hiện nay vẫn cònnhiều hạn chế, đặc biệt là các môn khoa học xã hội, trong đó có môn địa lí. Đề cậpđến ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và dạy học môn địa lí nói riêng cũngđã có một số không ít tác giả đề cập đến, song nội dung còn ở mức độ khái quáthóa, tính ứng dụng chưa thực sự cao. Là một GV địa lí, bản thân tôi luôn trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để giờdạy của mình thu hút được sự chú ý của học sinh, làm thế nào để tiết học sinhđộng, hấp dẫn,… Và việc khai thác và ứng dụng CNTT vào một số bài dạy đã giúptôi tháo gỡ được phần nào những băn khoăn này. Tuy vậy, trên thực tế, bản thân tôicũng như nhiều GV nói chung, GV địa lí nói riêng, việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc bộ môn chưa thường xuyên và hiệu quả do những điều kiện khách quan và chủquan. Nhằm để cả GV và HS thấy được tầm quan trọng và những lợi ích rõ rệt từviệc ứng dụng CNTT vào dạy học địa lí, tôi đã chọn đề tài “ Khai thác và ứngdụng công nghệ thông tin trong thiết kế bài giảng và dạy học địa lí ở trườngtrung học phổ thông Con Cuông” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Hi vọng sẽgiúp cho các đồng nghiệp có thêm một kênh thông tin để tiếp cận, nghiên cứu vàứng dụng vào việc dạy học của mình. 11.2. Lịch sử nghiên cứu Việc ứng dụng các thành tựu của lĩnh vực CNTT và dạy học không còn làvấn đề mới mẻ trên thế giới. Vai trò, vị trí quan trọng của CNTT cũng đã đượckhẳng định qua thực tiễn. Trên thế giới nhất là những nước có CNTT phát triển,người ta đã thực hiện thành công hàng loạt dự án, các chương trình để đưa các ứngdụng CNTT vào dạy học.Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học (nói chung) vàTKBG (nói riêng) cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên thế giới nhấtlà ở những khu vực và quốc gia có nền kinh tế phát triển như: Bắc Mỹ, Tây Âu,Nhật Bản, NICs. . . Ở Việt Nam nhận rõ vai trò của CNTT đối với đời sống xã hội, Đảng - Nhànước đã có những chính sách phát triển CNTT từ những năm 1993 và phát triểncông nghệ phần mềm từ năm 2000. Do đó, CNTT đã được áp dụng có hiệu quảvào nhiều lĩnh vực của sản xuất, dịch vụ và đời sống xã hội. Tuy nhiên trong giáodục thì gần đây mới được chú ý vì thế còn nhiều hạn chế. Để đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của đất nước, góp phầnđổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục, thời gian gần đây có nhiều nhàkhoa học giáo dục đã tiến hành nghiên cứu vấn đề này. Các công trình nghiên cứucủa các nhà khoa học liên quan tới việc ứng dụng CNTT và các phần mềm tin họctrong TKBG có thể kể đến: - “Phần mềm PC- Fact với giảng dạy địa lí”. PGS Nguyễn Dược biên soạn. Nxb Giáo Dục, 1998. - “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy”- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ Bộ GD - ĐT, 2001. - “Khai thác phần mềm PC – Fact trong dạy học Địa lí”. Hội thảo Khoa học ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong Giáo dục phổ thông. Bộ GD - ĐT, 2001. - “Khai thác chương trình PC – Fact, Encarta World 2000 và Power Point để thiết kế và xây dựng bài giảng địa lí ”, PGS .TS Nguyễn Trọng Phúc. Hội thảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Ứng dụng công nghệ thông tin Thiết kế bài giảng môn địa líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0