![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục STEM với chủ đề phân bón hóa học – SKG 11 cơ bản
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên của đề tài nhằm nhấn mạnh đến năng lực tìm tòi học hỏi, khai thác các tài liệu liên quan đến vấn đề học tập và định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập được một cách có hiệu quả, năng lực tự nghiên cứu và làm việc nhóm; năng lực thực hiện sản phẩm; năng lực thuyết trình giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đông và khả năng thuyết trình các sản phẩm do chính các em tìm tòi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục STEM với chủ đề phân bón hóa học – SKG 11 cơ bản MỤC LỤCPHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Điểm mới của đề tài ....................................................................................... 23. Phạm vi áp dụng ............................................................................................. 2PHẦN B. NỘI DUNG ................................................................................ 3I. CỞ SỞ KHOA HỌC ...................................................................................... 31. Cơ sở lý luận: ................................................................................................. 32. Cở sở thực tiễn ............................................................................................... 4II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁO DỤC STEM ........................................... 51. Giới thiệu chung ............................................................................................. 52. Hình thức tổ chức giáo dục STEM ................................................................. 53. Điều kiện để triển khai giáo dục STEM .......................................................... 64. Bài học STEM ................................................................................................ 65. Thiết kế bài học STEM................................................................................... 76 . Quy trình chung............................................................................................. 8III. CHỦ ĐỀ : PHÂN BÓN ................................................................................ 131. Giáo án STEM theo cách riêng ...................................................................... 132. Giáo án chủ đề “ Phân bón hóa học”: Gồm 3 tiết ............................................ 152.1. Tiết 1: “Tìm hiểu một số loại phân bón hóa học: Khái niệm phân bón hóa họcvà phân loại. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế phânđạm, lân, kali, NPK, và vi lượng”. ..................................................................... 152.2. Tiết 2: “Liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh với dựán GREEN WASTE” ........................................................................................... 222.3. Tiết 3: “Giáo dục STEM với dự án “ GREEN WASTE” .............................. 28PHẦN III: KẾT LUẬN ...................................................................................... 421. Ý nghĩa của đề tài: .......................................................................................... 422. Kiến nghị:...................................................................................................... 42TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 43 0 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Lý do chọn đề tài Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánhgiá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trêntinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo. Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đãđưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung,phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếpnhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đàotạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trongchương trình giáo dục phổ thông” đồng thời đưa ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khaigiáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM) trong chương trìnhgiáo dục phổ thông. STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Côngnghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử dụngkhi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toánhọc của mỗi quốc gia. Với những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ đượchiểu và triển khai theo những cách khác nhau. Giáo viên thực hiện giáo dụcSTEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với thế giớithực, giải quyết các vấn đề thực tiễn, nâng cao hứng thú, hình thành và phát triểnnăng lực và phẩm chất cho học sinh. Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phùhợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh thông qua giáo dục STEM với chủ đề phân bón hóa học – SKG 11 cơ bản MỤC LỤCPHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 1I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Điểm mới của đề tài ....................................................................................... 23. Phạm vi áp dụng ............................................................................................. 2PHẦN B. NỘI DUNG ................................................................................ 3I. CỞ SỞ KHOA HỌC ...................................................................................... 31. Cơ sở lý luận: ................................................................................................. 32. Cở sở thực tiễn ............................................................................................... 4II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁO DỤC STEM ........................................... 51. Giới thiệu chung ............................................................................................. 52. Hình thức tổ chức giáo dục STEM ................................................................. 53. Điều kiện để triển khai giáo dục STEM .......................................................... 64. Bài học STEM ................................................................................................ 65. Thiết kế bài học STEM................................................................................... 76 . Quy trình chung............................................................................................. 8III. CHỦ ĐỀ : PHÂN BÓN ................................................................................ 131. Giáo án STEM theo cách riêng ...................................................................... 132. Giáo án chủ đề “ Phân bón hóa học”: Gồm 3 tiết ............................................ 152.1. Tiết 1: “Tìm hiểu một số loại phân bón hóa học: Khái niệm phân bón hóa họcvà phân loại. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và cách điều chế phânđạm, lân, kali, NPK, và vi lượng”. ..................................................................... 152.2. Tiết 2: “Liên hệ thực tế và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh với dựán GREEN WASTE” ........................................................................................... 222.3. Tiết 3: “Giáo dục STEM với dự án “ GREEN WASTE” .............................. 28PHẦN III: KẾT LUẬN ...................................................................................... 421. Ý nghĩa của đề tài: .......................................................................................... 422. Kiến nghị:...................................................................................................... 42TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 43 0 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Lý do chọn đề tài Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánhgiá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trêntinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo. Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đãđưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung,phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếpnhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đàotạo về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trongchương trình giáo dục phổ thông” đồng thời đưa ra nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khaigiáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM) trong chương trìnhgiáo dục phổ thông. STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Côngnghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử dụngkhi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toánhọc của mỗi quốc gia. Với những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ đượchiểu và triển khai theo những cách khác nhau. Giáo viên thực hiện giáo dụcSTEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với thế giớithực, giải quyết các vấn đề thực tiễn, nâng cao hứng thú, hình thành và phát triểnnăng lực và phẩm chất cho học sinh. Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phùhợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa lớp 11 Hình thức tổ chức giáo dục STEM Thiết kế bài học STEM Chủ đề phân bón hóa họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2061 21 0 -
47 trang 1101 7 0
-
65 trang 763 10 0
-
7 trang 642 9 0
-
16 trang 553 3 0
-
26 trang 489 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0