Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm hiểu về kĩ thuật di chuyển điểm trong các bài toán khoảng cách. Đưa ra một số phương pháp dạy học giúp học sinh biết cách vận dụng kĩ thuật di chuyển điểm trong các bài toán khoảng cách, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề này ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Hình học không gian là môn học đòi hỏi nhiều ở người học về tư duy. Là mônhọc làm cho nhiều học sinh cảm thấy chán nản bởi sự trừu tượng, khó hiểu của nó.Nhất là trong bối cảnh thi theo hình thức trắc nghiệm đòi hỏi học sinh phải tínhtoán nhanh và chính xác. Điều này càng làm cho các em thêm phần lo lắng. Hiện nay, giáo dục phổ thông nước ta đã và đang chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang chương trình giáo dục tiếp cận năng lực người học.Phát triển năng lực người học được xem là cốt lõi trong các môn học nói chung vàmôn toán nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu trên, đòi hỏi giáo viên phải có phươngpháp phù hợp nhằm hình thành các năng lực chung và năng lực chuyên biệt chohọc sinh. Bản thân tôi cũng đã suy nghĩ, tìm tòi nhiều phương pháp giảng dạy mới đểbài dạy của mình ngày một hoàn thiện hơn, gần gũi với học sinh hơn và mang lạihiệu quả cao. Và trong quá trình đó, tôi nhận thấy “Các bài toán về khoảng cách”là một vấn đề mà bản thân đang còn phải trăn trở bởi nó còn tồn tại nhiều hạn chếvề phát triển năng lực người học và chưa kích thích được sự hứng thú cho họcsinh. Với những lí do như trên tác giả lựa chọn đề tài: “Kĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách”. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài +) Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy sáng tạo. +) Tìm hiểu về kĩ thuật di chuyển điểm trong các bài toán khoảng cách. +) Đưa ra một số phương pháp dạy học giúp học sinh biết cách vận dụng kĩ thuậtdi chuyển điểm trong các bài toán khoảng cách, góp phần nâng cao chất lượng dạy họcchủ đề này ở trường phổ thông. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề khoảng cách trong chương trình môn Toán 11trường THPT. 1.4. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các bài toán về khoảng cách và các phương phápvào dạy học Toán THPT. 1.5. Phương pháp nghiên cứu +) Phương pháp nghiên cứu lí luận. +) Phương pháp điều tra quan sát. 1 +) Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 1.6. Bố cục của đề tài SKKN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được trình bàytrong 3 chương. Chương 1. Cở sở lí luận và thực tiễn. Chương 2. Vận dụng một số phương pháp dạy học giúp học sinh hình thànhkĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. 2 PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1. Cở sở lí luận và thực tiễn. 1.1. Cơ sở lí luận Căn cứ kế hoạch giảng dạy môn Toán tại trường THPT Nguyễn Đức Mậunăm học 2020 – 2021. Căn cứ vào thực tiễn dạy học chủ đề khoảng cách và mục tiêu cần đạt được: - Kiến thức: Học sinh cần nắm được các bài toán tính khoảng cách trongkhông gian như khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữađường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéonhau. - Kĩ năng: Biết tính khoảng cách từ một điểm điểm đến một mặt phẳng,khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Phương pháp điều tra nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn củađề tài. Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài, sau khi học sinh học xong phần lýthuyết về khoản g cách, bản thân tôi đã tiến hành khảo sát đối với việc nắm bài vàkĩ năng giải toán của học sinh trong trường THPT mình giảng dạy. Kết quả thuđược như sau: - Số lượng học sinh được khảo sát: 122 em ( 3 lớp ) - Số học sinh đạt mức giỏi: 11 em, chiếm 9,02% - Số học sinh đạt mức khá: 30 em, chiếm 24,59% - Số học sinh đạt mức trung bình: 59 em, chiếm 48,36% - Số học sinh đạt mức yếu: 22 em, chiếm 18,03% Như vậy, tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức và có kĩ năng giải toán là chưacao, chủ yếu là các em đang ở mức trung bình trở xuống. 1.2.2. Những khó khăn của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy vàhọc chủ để khoảng cách Qua quá trình giảng dạy và trao đổi với nhiều giáo viên dạy toán ở các trườngTHPT, bản thân tôi nhận thấy những khó khăn trong dạy và học chủ đề khoảngcách như sau: 3 - Về phía giáo viên: Các bài toán tính khoảng cách giữa các đối tượng trongkhông gian là một vấn đề phức tạp.Vì vậy, một số giáo viên đang còn thấy lúngtúng trong việc hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán. Đa số các giáo viênđang còn dạy theo cách: thầy đưa ra cách giải và trò áp dụng. Hơn nữa, thời lượnggiảng dạy trên lớp lại có hạn cũng làm cho việc truyền tải kiến thức cho học sinhcòn nhiều hạn chế. - Về phía học sinh: Đa số học sinh đều học kém hình học không gian vì đây làmôn học đòi hỏi cao ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Hình học không gian là môn học đòi hỏi nhiều ở người học về tư duy. Là mônhọc làm cho nhiều học sinh cảm thấy chán nản bởi sự trừu tượng, khó hiểu của nó.Nhất là trong bối cảnh thi theo hình thức trắc nghiệm đòi hỏi học sinh phải tínhtoán nhanh và chính xác. Điều này càng làm cho các em thêm phần lo lắng. Hiện nay, giáo dục phổ thông nước ta đã và đang chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang chương trình giáo dục tiếp cận năng lực người học.Phát triển năng lực người học được xem là cốt lõi trong các môn học nói chung vàmôn toán nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu trên, đòi hỏi giáo viên phải có phươngpháp phù hợp nhằm hình thành các năng lực chung và năng lực chuyên biệt chohọc sinh. Bản thân tôi cũng đã suy nghĩ, tìm tòi nhiều phương pháp giảng dạy mới đểbài dạy của mình ngày một hoàn thiện hơn, gần gũi với học sinh hơn và mang lạihiệu quả cao. Và trong quá trình đó, tôi nhận thấy “Các bài toán về khoảng cách”là một vấn đề mà bản thân đang còn phải trăn trở bởi nó còn tồn tại nhiều hạn chếvề phát triển năng lực người học và chưa kích thích được sự hứng thú cho họcsinh. Với những lí do như trên tác giả lựa chọn đề tài: “Kĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách”. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài +) Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy sáng tạo. +) Tìm hiểu về kĩ thuật di chuyển điểm trong các bài toán khoảng cách. +) Đưa ra một số phương pháp dạy học giúp học sinh biết cách vận dụng kĩ thuậtdi chuyển điểm trong các bài toán khoảng cách, góp phần nâng cao chất lượng dạy họcchủ đề này ở trường phổ thông. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học chủ đề khoảng cách trong chương trình môn Toán 11trường THPT. 1.4. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các bài toán về khoảng cách và các phương phápvào dạy học Toán THPT. 1.5. Phương pháp nghiên cứu +) Phương pháp nghiên cứu lí luận. +) Phương pháp điều tra quan sát. 1 +) Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 1.6. Bố cục của đề tài SKKN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được trình bàytrong 3 chương. Chương 1. Cở sở lí luận và thực tiễn. Chương 2. Vận dụng một số phương pháp dạy học giúp học sinh hình thànhkĩ thuật di chuyển điểm trong bài toán khoảng cách. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. 2 PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1. Cở sở lí luận và thực tiễn. 1.1. Cơ sở lí luận Căn cứ kế hoạch giảng dạy môn Toán tại trường THPT Nguyễn Đức Mậunăm học 2020 – 2021. Căn cứ vào thực tiễn dạy học chủ đề khoảng cách và mục tiêu cần đạt được: - Kiến thức: Học sinh cần nắm được các bài toán tính khoảng cách trongkhông gian như khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữađường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéonhau. - Kĩ năng: Biết tính khoảng cách từ một điểm điểm đến một mặt phẳng,khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Phương pháp điều tra nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn củađề tài. Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài, sau khi học sinh học xong phần lýthuyết về khoản g cách, bản thân tôi đã tiến hành khảo sát đối với việc nắm bài vàkĩ năng giải toán của học sinh trong trường THPT mình giảng dạy. Kết quả thuđược như sau: - Số lượng học sinh được khảo sát: 122 em ( 3 lớp ) - Số học sinh đạt mức giỏi: 11 em, chiếm 9,02% - Số học sinh đạt mức khá: 30 em, chiếm 24,59% - Số học sinh đạt mức trung bình: 59 em, chiếm 48,36% - Số học sinh đạt mức yếu: 22 em, chiếm 18,03% Như vậy, tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức và có kĩ năng giải toán là chưacao, chủ yếu là các em đang ở mức trung bình trở xuống. 1.2.2. Những khó khăn của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy vàhọc chủ để khoảng cách Qua quá trình giảng dạy và trao đổi với nhiều giáo viên dạy toán ở các trườngTHPT, bản thân tôi nhận thấy những khó khăn trong dạy và học chủ đề khoảngcách như sau: 3 - Về phía giáo viên: Các bài toán tính khoảng cách giữa các đối tượng trongkhông gian là một vấn đề phức tạp.Vì vậy, một số giáo viên đang còn thấy lúngtúng trong việc hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán. Đa số các giáo viênđang còn dạy theo cách: thầy đưa ra cách giải và trò áp dụng. Hơn nữa, thời lượnggiảng dạy trên lớp lại có hạn cũng làm cho việc truyền tải kiến thức cho học sinhcòn nhiều hạn chế. - Về phía học sinh: Đa số học sinh đều học kém hình học không gian vì đây làmôn học đòi hỏi cao ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Hình học không gian Kĩ thuật di chuyển điểm Bài toán khoảng cáchTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0