Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm thực hiện các bài tập bổ trợ trong kỹ thuật đập bóng, chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn bóng chuyền cho học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng, điều kiện và thực tiễn giảng dạy nội dung bóng chuyền ở lớp 12. Đề xuất và đưa ra một số bài tập, trò chơi thi đấu nhằm đạt hiệu quả cao trong giảng dạy nội dung đập bóng,chắn bóng (môn bóng chuyền) cho học sinh lớp 12 ở các trường THPT huyện Diễn Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm thực hiện các bài tập bổ trợ trong kỹ thuật đập bóng, chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn bóng chuyền cho học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An MỤC LỤCTT Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Tính mới và đóng góp của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG 3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 I.1 Khái niệm bóng chuyền 3 I.2 Khái niệm đập bóng 3 I.3 Thế nào là kỹ thuật đập bóng chuyền đúng cách 3 I.4 Khái niệm chắn bóng 3 I.5 Kỹ thuật chắn bóng 4 I. CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 Thực trạng thực hiện các bài tập bổ trợ trong giảng dạy II.1 kỹ thuật đập bóng,chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả 4 giảng dạy (môn bóng chuyền) cho học sinh lớp 12 các trường THPT huyện Diễn Châu. Thực trạng thực hiện các bài tập bổ trợ trong giảng dạy II.2 kỹ thuật đập bóng,chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả 7 giảng dạy (môn bóng chuyền) cho học sinh lớp 12 trường THPT Diễn Châu 4,huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. II.3 Giải pháp 8 III III.THỰC NGHIỆM 21III.1 Bài dạy thực nghiệm 22III.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm 28 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31I Kết luận 311 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác 31 dạy học2 Nhận định về việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, khả 32 năng mở rộng3 Bài học kinh nghiệm 33II II. Đề xuất, kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC VIẾT TẮTViết tắt Giải nghĩa từ viết tắtUBND Ủy ban Nhân dân huyệnTHPT Trung học phổ thôngGDTC Giáo dục thể chấtTDTT Thể dục Thể thaoTTTC Thể thao tự chọnHKPĐ Hội khỏe phù đổngSSKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên Đ Đạt CĐ Chưa đạt PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thìcon người là yếu tố quyết định và sức khỏe là vốn quý giá nhất, thể dục thể thao(TDTT) là một trong những lĩnh vực quan trọng được Đảng và Nhà nước rất quantâm. Ngay từ những ngày đầu kháng chiến, trong hoàn cảnh đất nước còn bề bộnvà gặp không it khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thểdục nhằm nâng cao sức khoẻ, sẵn sàng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Người nói: “Giữgìn dân chủ - xây dựng nước nhà - gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻmới thành công…Tôi muốn đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nàocũng tập”. Để có được một con người hoàn thiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xãhội, nhiệm vụ của giáo dục phải đáp ứng hai yêu cầu: phát triển trí lực và thể lực.Vì thế, trong công tác giáo dục hiện nay, ngoài việc trang bị cho học sinh về mặt tríthức, việc giáo dục thể chất trong nhà trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay, môn thể thao tự chọn là một nội dung được học tập xuyên suốt ởcác cấp học, với số tiết được phân phối ngày một nhiều hơn.Điều đó cho thấy, thểthao tự chọn có tầm quan trọng trong quá trình giáo dục thể chất.Thể thao tự chọnlà nội dung được giảng dạy, nhằm đi sâu vào sự đam mê, yêu thích của học sinh vàphát triển năng khiếu cá nhân. Đối với các môn thể thao tự chọn như: Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bơi,đẩy tạ…thì bóng chuyền là môn được nhiều giáo viên lựa chọn giảng dạy cho họcsinh. Bởi, bóng chuyền là môn thể thao mang tính tập thể, tính đối kháng quyếtliệt.Ngoài ra, bóng chuyền còn có tác dụng to lớn trong việc nâng cao sức khỏe,giúp cho con người hình thành các phẩm chất tâm lí, ý chí, tinh thần dân tộc và mởrộng giao lưu văn hóa với các quốc gia khác trên thế giới.Vì vậy, bóng chuyền đãđược đông đảo mọi người dân, từ miền xuôi đến miền ngược, thành thị đến nôngthôn, từ trẻ đến già, đều yêu thích thưởng thức và tham gia tập luyện. Trong chương trình giảng dạy môn thể dục lớp 12, theo phân phối chươngtrình, nội dung thể thao thao tự chọn (bóng chuyền) chúng tôi chọn học trong họckỳ 1, có cả nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân và chạy bền. Số lượng học sinh mộtlớp lại khá đông (trung bình 38- 42 học sinh/lớp), vì vậy việc vận động và kĩ thuậttác động đến các em còn gặp nhiều hạn chế. Trước thực tế đó, là giáo viên trựctiếp giảng dạy nhiều năm ở trường THPT, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Kinhnghiệm thực hiện các bài tập bổ trợ trong kỹ thuật đập bóng,chắn bóng nhằmnâng cao hiệu quả giảng dạy môn bóng chuyền cho học sinh lớp 12 các trườngTHPT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm thực hiện các bài tập bổ trợ trong kỹ thuật đập bóng, chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn bóng chuyền cho học sinh lớp 12 các trường THPT ở huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An MỤC LỤCTT Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Tính mới và đóng góp của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG 3 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 I.1 Khái niệm bóng chuyền 3 I.2 Khái niệm đập bóng 3 I.3 Thế nào là kỹ thuật đập bóng chuyền đúng cách 3 I.4 Khái niệm chắn bóng 3 I.5 Kỹ thuật chắn bóng 4 I. CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 Thực trạng thực hiện các bài tập bổ trợ trong giảng dạy II.1 kỹ thuật đập bóng,chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả 4 giảng dạy (môn bóng chuyền) cho học sinh lớp 12 các trường THPT huyện Diễn Châu. Thực trạng thực hiện các bài tập bổ trợ trong giảng dạy II.2 kỹ thuật đập bóng,chắn bóng nhằm nâng cao hiệu quả 7 giảng dạy (môn bóng chuyền) cho học sinh lớp 12 trường THPT Diễn Châu 4,huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. II.3 Giải pháp 8 III III.THỰC NGHIỆM 21III.1 Bài dạy thực nghiệm 22III.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm 28 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31I Kết luận 311 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác 31 dạy học2 Nhận định về việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, khả 32 năng mở rộng3 Bài học kinh nghiệm 33II II. Đề xuất, kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC VIẾT TẮTViết tắt Giải nghĩa từ viết tắtUBND Ủy ban Nhân dân huyệnTHPT Trung học phổ thôngGDTC Giáo dục thể chấtTDTT Thể dục Thể thaoTTTC Thể thao tự chọnHKPĐ Hội khỏe phù đổngSSKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên Đ Đạt CĐ Chưa đạt PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thìcon người là yếu tố quyết định và sức khỏe là vốn quý giá nhất, thể dục thể thao(TDTT) là một trong những lĩnh vực quan trọng được Đảng và Nhà nước rất quantâm. Ngay từ những ngày đầu kháng chiến, trong hoàn cảnh đất nước còn bề bộnvà gặp không it khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thểdục nhằm nâng cao sức khoẻ, sẵn sàng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Người nói: “Giữgìn dân chủ - xây dựng nước nhà - gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻmới thành công…Tôi muốn đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nàocũng tập”. Để có được một con người hoàn thiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xãhội, nhiệm vụ của giáo dục phải đáp ứng hai yêu cầu: phát triển trí lực và thể lực.Vì thế, trong công tác giáo dục hiện nay, ngoài việc trang bị cho học sinh về mặt tríthức, việc giáo dục thể chất trong nhà trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay, môn thể thao tự chọn là một nội dung được học tập xuyên suốt ởcác cấp học, với số tiết được phân phối ngày một nhiều hơn.Điều đó cho thấy, thểthao tự chọn có tầm quan trọng trong quá trình giáo dục thể chất.Thể thao tự chọnlà nội dung được giảng dạy, nhằm đi sâu vào sự đam mê, yêu thích của học sinh vàphát triển năng khiếu cá nhân. Đối với các môn thể thao tự chọn như: Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bơi,đẩy tạ…thì bóng chuyền là môn được nhiều giáo viên lựa chọn giảng dạy cho họcsinh. Bởi, bóng chuyền là môn thể thao mang tính tập thể, tính đối kháng quyếtliệt.Ngoài ra, bóng chuyền còn có tác dụng to lớn trong việc nâng cao sức khỏe,giúp cho con người hình thành các phẩm chất tâm lí, ý chí, tinh thần dân tộc và mởrộng giao lưu văn hóa với các quốc gia khác trên thế giới.Vì vậy, bóng chuyền đãđược đông đảo mọi người dân, từ miền xuôi đến miền ngược, thành thị đến nôngthôn, từ trẻ đến già, đều yêu thích thưởng thức và tham gia tập luyện. Trong chương trình giảng dạy môn thể dục lớp 12, theo phân phối chươngtrình, nội dung thể thao thao tự chọn (bóng chuyền) chúng tôi chọn học trong họckỳ 1, có cả nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân và chạy bền. Số lượng học sinh mộtlớp lại khá đông (trung bình 38- 42 học sinh/lớp), vì vậy việc vận động và kĩ thuậttác động đến các em còn gặp nhiều hạn chế. Trước thực tế đó, là giáo viên trựctiếp giảng dạy nhiều năm ở trường THPT, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Kinhnghiệm thực hiện các bài tập bổ trợ trong kỹ thuật đập bóng,chắn bóng nhằmnâng cao hiệu quả giảng dạy môn bóng chuyền cho học sinh lớp 12 các trườngTHPT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Kỹ thuật đập bóng chuyền Phương pháp dạy môn bóng chuyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0