Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.06 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn" tìm hiểu tình trạng sử dụng rác thải nhựa tại địa phương, thực trạng sử dụng các sản phẩm từ nhựa của học sinh trường THPT Nông Sơn; Đưa ra một số giải pháp lồng ghép trong tiết dạy chính khóa môn GDCD nhằm giáo dục ý thức chống rác thải nhựa cho học sinh trường THPT Nông Sơn; Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Nông Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên đề tài: LỒNG GHÉP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỐNG RÁC THẢINHỰA QUA DẠY HỌC MÔN GDCD 11 TRƢỜNG THPT NÔNG SƠN Lĩnh vực: Môn GDCD 11 Năm học: 2021-2022 Quảng Nam, 5 /2022 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỐNG RÁC THẢI NHỰA QUA DẠY HỌC MÔN GDCD 11 TẠI TRƢỜNG THPT NÔNG SƠN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: MÔN GDCD 11I. Mô tả bản chất sáng kiến 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1Tính cấp thiết của đề tài Năm học 2021-2022, thực hiện phong trào “Nói không với rác thảinhựa”. Nhà trường đã yêu cầu các giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trườngtriển khai những giải pháp để chống rác thải nhựa, từ việc sử dụng bình nướcthân thiện cho cá nhân, không sử dụng nhựa dùng một lần cho đến việc tăngcường lồng ghép các nội dung giáo dục học sinh về phòng chống rác thải nhựatrong các giờ học, giờ hướng dẫn học; khuyến khích học sinh không bọc vởbằng ni lông và hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần, tái chế các sản phẩm từnhựa để sử dụng cho các mục đích học tập. Những sản phẩm được làm từ nhựa đang bị liệt vào danh sách đen lànguyên nhân tác động lớn nhất tới hệ sinh thái và môi trường toàn cầu. Với đónggóp thuộc dạng to lớn cho việc phá hủy môi trường và giết chết các động vậtbiển khiến nhựa đang được nhiều nước hạn chế sử dụng. Ở Việt Nam, không khó bắt gặp người tiêu dùng hàng ngày vẫn đang tiêuthụ một cách thoải mái và dễ dãi các sản phẩm từ nhựa, thậm chí có thể mua tạicác siêu thị, cửa hàng một cách nhanh chóng, dễ dàng hơn. Giá thành củanhững loại nhựa sử dụng một lần thuộc vào dạng rẻ như cho, điển hình phải kểtới đó chính là các loại cốc uống nước, bát nhựa, đĩa nhựa, chai nhựa dùng mộtlần rồi bỏ mà hàng ngày chúng ta vẫn thường xuyên tiếp xúc. Các bao bì nilonhiện đang sử dụng thuộc loại khó và lâu phân hủy, nhưng tiện dụng, bền chắc vàgiá thành thấp, đặc biệt là các loại túi siêu mỏng vẫn được sử dụng cực kì phổbiến.Túi nilon, các loại đồ nhựa dùng một lần hầu như có mặt ở mọi nơi, từ cửahàng bán rau, dưa, cà muối đến các siêu thị và những trung tâm thương mại lớn,ngay cả ở cửa hàng bán cháo dinh dưỡng dành cho trẻ em. Ảnh hưởng của nóđến môi trường và sức khỏe là rất lớn nhưng phần lớn người sử dụng không chúý đến tác hại của đồ nhựa, loại rác thải mà các chuyên gia môi trường nói là loại“ô nhiễm trắng” Trường THPT Nông Sơn đóng trên địa bàn miền núi, thuộc huyện NôngSơn, Tỉnh Quảng Nam. Học sinh là con em vùng nông thôn, trước đây các xãkhông có chỗ thu gom, xử lý rác thải tập trung nên tình trạng nhiều người dânvứt rác tùy tiện ven bờ sông, kể cả những loại rác thải nhựa khó phân hủy như 2 3vỏ chai nhựa, vỏ túi đựng bim bim, dầu gội đầu, xà phòng, nước xả vải, các loạitúi bóng đựng thực phẩm, khẩu trang y tế v.v, sau khi sử dụng tiện tay vứt quanhgiếng, cạnh bờ rào, ngay vệ đường, ... trở thành thói quen. Khi không được thugom và xử lý kịp thời, lâu dần sẽ gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước của chínhgia đình, gây mất mĩ quan đường làng ngõ xóm với nhiều lý do khác nhau. Từkhi chuyển sang mô hình xã hội hóa thu gom rác với sự ra đời của HTX Nôngnghiệp Quế Trung, môi trường ở huyện Nông Sơn đã có chuyển biến rõ nét,ngày càng xanh - sạch - đẹp hơn. Thực trạng về vấn đề rác thải trong trường THPT, trong các môi trườngcủa học đường thì gồm các loại rác chủ yếu sau đây: rác thải nhựa gồm túi nilông, chai nhựa, sử dụng một lần, các loại túi nhựa để đựng xôi, cơm hộp, cácloại ống hút, các vỏ bút bi, các loại hộp đựng bút, khẩu trang y tế…Rác bằng gỗnhư bàn ghế hỏng. Rác là các lá cây, cỏ cây trong nhà trường trong qua trình laođộng dọn vệ sinh của học sinh. Rác là giấy do các em học sinh không sử dụng đểlại. Rác thải từ các khu vực các nhà vệ sinh trong nhà trường. Lâu nay việc sửdụng và xử lý rác thải trong trường THPT nhiều lúc còn xem nhẹ, gần như rácthải tập trung từ các lớp và đổ chung vào một hố rác không xử lý hoặc khi quáđầy mới xử lý; khi xử lý thì cũng mang tính giải pháp tức thời chứ chưa tậptrung xử lý triệt để. Chính vì vậy hố rác lâu ngày bẩn thỉu, gây ô nhiễm môitrường khiến việc học các em bị ảnh hưởng thêm nữa là ý thức của học sinhcũng chưa tốt, nhà trường và đoàn trường cũng chưa có các chế tài hợp lý đểquản lý và giáo dục học sinh một cách triệt để. Xuất phát từ thực tế trên, là một giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD muốngóp chút việc làm nhỏ vào công tác giáo dục ý thức cho học sinh trong việc hạnc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên đề tài: LỒNG GHÉP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỐNG RÁC THẢINHỰA QUA DẠY HỌC MÔN GDCD 11 TRƢỜNG THPT NÔNG SƠN Lĩnh vực: Môn GDCD 11 Năm học: 2021-2022 Quảng Nam, 5 /2022 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỐNG RÁC THẢI NHỰA QUA DẠY HỌC MÔN GDCD 11 TẠI TRƢỜNG THPT NÔNG SƠN LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: MÔN GDCD 11I. Mô tả bản chất sáng kiến 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1Tính cấp thiết của đề tài Năm học 2021-2022, thực hiện phong trào “Nói không với rác thảinhựa”. Nhà trường đã yêu cầu các giáo viên, cán bộ công nhân viên nhà trườngtriển khai những giải pháp để chống rác thải nhựa, từ việc sử dụng bình nướcthân thiện cho cá nhân, không sử dụng nhựa dùng một lần cho đến việc tăngcường lồng ghép các nội dung giáo dục học sinh về phòng chống rác thải nhựatrong các giờ học, giờ hướng dẫn học; khuyến khích học sinh không bọc vởbằng ni lông và hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần, tái chế các sản phẩm từnhựa để sử dụng cho các mục đích học tập. Những sản phẩm được làm từ nhựa đang bị liệt vào danh sách đen lànguyên nhân tác động lớn nhất tới hệ sinh thái và môi trường toàn cầu. Với đónggóp thuộc dạng to lớn cho việc phá hủy môi trường và giết chết các động vậtbiển khiến nhựa đang được nhiều nước hạn chế sử dụng. Ở Việt Nam, không khó bắt gặp người tiêu dùng hàng ngày vẫn đang tiêuthụ một cách thoải mái và dễ dãi các sản phẩm từ nhựa, thậm chí có thể mua tạicác siêu thị, cửa hàng một cách nhanh chóng, dễ dàng hơn. Giá thành củanhững loại nhựa sử dụng một lần thuộc vào dạng rẻ như cho, điển hình phải kểtới đó chính là các loại cốc uống nước, bát nhựa, đĩa nhựa, chai nhựa dùng mộtlần rồi bỏ mà hàng ngày chúng ta vẫn thường xuyên tiếp xúc. Các bao bì nilonhiện đang sử dụng thuộc loại khó và lâu phân hủy, nhưng tiện dụng, bền chắc vàgiá thành thấp, đặc biệt là các loại túi siêu mỏng vẫn được sử dụng cực kì phổbiến.Túi nilon, các loại đồ nhựa dùng một lần hầu như có mặt ở mọi nơi, từ cửahàng bán rau, dưa, cà muối đến các siêu thị và những trung tâm thương mại lớn,ngay cả ở cửa hàng bán cháo dinh dưỡng dành cho trẻ em. Ảnh hưởng của nóđến môi trường và sức khỏe là rất lớn nhưng phần lớn người sử dụng không chúý đến tác hại của đồ nhựa, loại rác thải mà các chuyên gia môi trường nói là loại“ô nhiễm trắng” Trường THPT Nông Sơn đóng trên địa bàn miền núi, thuộc huyện NôngSơn, Tỉnh Quảng Nam. Học sinh là con em vùng nông thôn, trước đây các xãkhông có chỗ thu gom, xử lý rác thải tập trung nên tình trạng nhiều người dânvứt rác tùy tiện ven bờ sông, kể cả những loại rác thải nhựa khó phân hủy như 2 3vỏ chai nhựa, vỏ túi đựng bim bim, dầu gội đầu, xà phòng, nước xả vải, các loạitúi bóng đựng thực phẩm, khẩu trang y tế v.v, sau khi sử dụng tiện tay vứt quanhgiếng, cạnh bờ rào, ngay vệ đường, ... trở thành thói quen. Khi không được thugom và xử lý kịp thời, lâu dần sẽ gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước của chínhgia đình, gây mất mĩ quan đường làng ngõ xóm với nhiều lý do khác nhau. Từkhi chuyển sang mô hình xã hội hóa thu gom rác với sự ra đời của HTX Nôngnghiệp Quế Trung, môi trường ở huyện Nông Sơn đã có chuyển biến rõ nét,ngày càng xanh - sạch - đẹp hơn. Thực trạng về vấn đề rác thải trong trường THPT, trong các môi trườngcủa học đường thì gồm các loại rác chủ yếu sau đây: rác thải nhựa gồm túi nilông, chai nhựa, sử dụng một lần, các loại túi nhựa để đựng xôi, cơm hộp, cácloại ống hút, các vỏ bút bi, các loại hộp đựng bút, khẩu trang y tế…Rác bằng gỗnhư bàn ghế hỏng. Rác là các lá cây, cỏ cây trong nhà trường trong qua trình laođộng dọn vệ sinh của học sinh. Rác là giấy do các em học sinh không sử dụng đểlại. Rác thải từ các khu vực các nhà vệ sinh trong nhà trường. Lâu nay việc sửdụng và xử lý rác thải trong trường THPT nhiều lúc còn xem nhẹ, gần như rácthải tập trung từ các lớp và đổ chung vào một hố rác không xử lý hoặc khi quáđầy mới xử lý; khi xử lý thì cũng mang tính giải pháp tức thời chứ chưa tậptrung xử lý triệt để. Chính vì vậy hố rác lâu ngày bẩn thỉu, gây ô nhiễm môitrường khiến việc học các em bị ảnh hưởng thêm nữa là ý thức của học sinhcũng chưa tốt, nhà trường và đoàn trường cũng chưa có các chế tài hợp lý đểquản lý và giáo dục học sinh một cách triệt để. Xuất phát từ thực tế trên, là một giáo viên giảng dạy bộ môn GDCD muốngóp chút việc làm nhỏ vào công tác giáo dục ý thức cho học sinh trong việc hạnc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDCD Phương pháp dạy học lồng ghép Giáo dục ý thức chống rác thải nhựa Dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông SơnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0