Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.19 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ" được thực hiện với mục đích giúp tăng hứng thú cho học sinh từ đó tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Kết hợp giáo dục kiến thức chuyên nghành với giáo dục kiến thức thực tế giúp học sinh có thêm kiến thức, kỹ năng về nhận biết và phòng tránh sự lây nhiễm, gây bệnh của virut. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “LỒNG GHÉP MỘT SỐ KỸ NĂNG CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨCKHỎE VÀO DẠY HỌC BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ - SINH HỌC 10.” Lĩnh vực/ Môn: Sinh Học Cấp học : THPT Tác giả: Đoàn Văn Lợi Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa Chức vụ: Giáo viên Năm học 2018- 2019 Đoàn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hoàng -Ứng Hòa – Hà Nội MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG 1 A.ĐẶT VẤN ĐỀ. 1 2 1. Lí do chọn đề tài. 1 3 2. Thời gian đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 4 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 2 5 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 2 6 I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn. 2 7 1. Cơ sở lí luận. 2 8 2. Cơ sở thực tiễn. 4 9 II. Thực trạng trước khi thực hiện các biện pháp đề tài. 5 10 1. Thực trạng về giáo dục kiến thức kỹ năng chăm sóc và bảo 5 vệ sức khỏe cho học sinh ở trường phổ thông.11 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài. 512 3. Số liệu khảo sát thống kê. 713 III. Các giải pháp và tổ chức thực hiện khi thực hiện đề tài. 814 1. Các giải pháp thực hiện 815 2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện. 916 3. Kết quả nghiên cứu. 1517 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 17 Đoàn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hoàng -Ứng Hòa – Hà Nội ĐỀ TÀI SKKN“LỒNG GHÉP MỘT SỐ KỸ NĂNG CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨCKHỎE VÀO DẠY HỌC BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾBÀO CHỦ - SINH HỌC 10.”A. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lí do chọn đề tài. Xuất phát từ thực tế nhu cầu về nguồn nhân lực con Người có đầy đủ trìnhđộ,năng lực, sức khỏe và phẩm chất đạo đưc. Hiện nay Bộ GD và ĐT đang tiếnhành đổi mới toàn diện về giáo dục ở các cấp học. Trong đó, có cấp trung họcphổ thông nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Công cuộc đổi mới này liên quan đến nhiều lĩnh vực như đổi mới chươngtrình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy và học, đổi mới phương phápdạy và học, đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra đánh giá, đổi mới quảnlí…… Tuy nhiên, những đổi mới này có đem lại hiệu quả hay không phụ thuộc rấtnhiều vào người giáo viên, những người trực tiếp thể hiện tinh thần đổi mới nóitrên trong từng tiết học. Trong những năm gần đây đã có nhiều chương trình nghiên cứu và ứng dụngcác biện pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục như phương phápdạy học tích cực, tích hợp liên môn, lồng ghép các chương trình vào giảng dạy... Hưởng ứng những chủ chương của Bộ GD và ĐT hiện nay ở các trường phổthông đã có những tiến bộ đáng kể. Phương pháp dạy học truyền thống “giáoviên làm trung tâm”, học sinh thụ động ghi chép là chính đã từng bước thay thếbởi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên đóng vai tròchỉ đạo định hướng quá trình nhận thức của học sinh. Song việc đổi mới phươngpháp dạy học còn gặp nhiều khó khăn do nhiều lí do (nhận thức của giáo viên,hứng thú học tập của học sinh, phương tiện dạy học, nôi dung chương trình sáchgiáo khoa, cơ sở vật chất….) còn nhiều điều bất cập. Một thực tế trong cuộc sống là tình hình về sức khỏe của toàn bộ cộng đồngloài Người của Đất Nước Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung đang bịảnh hưởng nghiêm trọng do rất nhiều các yếu tố khác nhau như: ảnh hưởng xấucủa điều kiện môi trường, thói quen sinh hoạt không tốt và rất nhiều loại tácnhân gây bệnh trong đó Vrut là đối tượng vô cùng nguy hiểm. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhằm tạo hứng thú cho học sinh, nângcao chất lượng dạy học và giúp các em có khả năng tự chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe bản thân. Tôi mạnh dạn đưa ra cho mình một phương pháp giảng dạy riêngthông qua đề tài nghiên cứu “lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ 1/19 Đoàn Văn Lợi – Trường THPT Lưu Hoàng -Ứng Hòa – Hà Nộisức khỏe vào dạy học bài 30: sự nhân lên của virut trong tế bào chủ - sinhhọc 10”.2. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.a. Thời gian và đối tượng nghiên cứu.- Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2018 – 2019.- Học sinh lớp 10 ban CB. Gồm hai lớp: 10A5, 10A7 lớp đối chứng dạy họctheo phương pháp truyền thống, lớp 10A1, 10A9 lớp thực nghiệm là học sinhtrường trung học phổ thông Lưu Hoàng.b. Phạm vi nghiên cứu.- Phương pháp giảng dạy bài 30: sự nhân lên của virut trong tế bào chủ, trongchương “Virut và bệnh truyền nhiễm” - Sinh học 10.- Phương pháp lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho bảnthân.- Kiến thức về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của bản thân thông qua bài học.3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.- Giúp tăng hứng thú cho học sinh từ đó tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượnggiảng dạy.- Kết hợp giáo dục kiến thức chuyên nghành với giáo dục kiến thức thực tế giúphọc sinh có thêm kiến thức, kỹ năng về nhận biết và phòng tránh sự lây nhiễm,gây bệnh của virut làm cơ sở để giáo dục và đào tạo sinh ra những con Ngườihội tụ đầy đủ các phẩm chất như: Đức - Trí -Thể - Mỹ.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.1.Cơ sở lí luận.- Thực hiện chương trình dạy học theo quan điểm dạy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: