Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép tri thức bản địa vào trong giảng dạy để nâng cao chất lượng bồi dưỡng các lớp tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là sưu tầm, tập hợp, lưu giữ các tri thức bản địa của người Thái tại địa bàn tỉnh Nghệ An từ các nguồn tài liệu khác nhau. Chia sẻ kinh nghiệm về việc lồng ghép đưa các kiến thức này vào trong các bài giảng trong chương tình Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép tri thức bản địa vào trong giảng dạy để nâng cao chất lượng bồi dưỡng các lớp tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An MỘT SỐ KINH NGHIỆMLỒNG GHÉP TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀO TRONG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁC LỚP TIẾNG DÂN TỘC THÁI CHO CBCCVC ĐANG CÔNG TÁC TẠI VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX-HN MỘT SỐ KINH NGHIỆMLỒNG GHÉP TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀO TRONG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁC LỚP TIẾNG DÂN TỘC THÁI CHO CBCCVC ĐANG CÔNG TÁC TẠI VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên Tác giả: Hoàng Thị Hoài An Bộ môn: Tiếng dân tộc Thái Năm thực hiện: năm học 2020 – 2021 Số điện thoại: 0904727020 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn sáng kiến Tri thức bản địa là tri thức được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài,qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi trường và xã hội; được lưutruyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hànhxã hội. Tri thức bản địa chứa đựng trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hộinhư sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ và chế biến thức ăn; thuhái, sử dụng cây thuốc và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua các thế hệtrong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiênnhiên; tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thống tronglàng bản… Sự quan tâm đến tri thức bản địa được thực hiện rõ trong những báo cáocuả các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của nhiều quốc gia. Các tổ chức nàycũng như các tổ chức quốc tế Liên hợp quốc (UNESCO), tổ chức Sở hữu trí tuệLiên hợp quốc (WIPO) và Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) đều thừa nhận vềvai trò và những đóng góp của tri thức bản địa trong phát triển bền vững. Dovậy, bảo tồn và phát huy các giá trị của tri thức bản địa là một yêu cầu được đặtra cấp bách không chỉ ở phạm vi của một vùng mà phạm vi cả nước và ở nhiềunước đang phát triển trên thế giới. Hiện nay tri thức bản địa của các tộc người được coi là một trong nhữnglợi thế so sánh của một số nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bởi vậy,việc bảo vệ các tri thức bản địa, được coi là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, dobản chất của tri thức bản địa là tồn tại dưới dạng thông tin được lưu truyền quacác thế hệ, hoặc được trao đổi giữa các cộng đồng, nên nhiều tri thức quý giá cónguy cơ bị thất truyền. Vì vậy, điều quan trọng đầu tiên là phải có nhận thứcđúng về vai trò của tri thức bản địa, bên cạnh những tri thức khoa học hiện đại,nhằm bổ sung cho nguồn tri thức này để góp phần tích cực cho công cuộc xóađói giảm nghèo, phát triển bền vững kinh tế và văn hóa xã hội ở cộng đồng cácdân tộc thiểu số.Tiếp theo là các phương hướng và biên pháp cụ thể để nghiêncứu, sưu tầm, thu thập, ghi lại bằng nhiều hình thức như dạng tồn tại trên vănbản ngôn từ, trong băng hình tư liệu hóa những tri thức bản địa cung cấp cho cánbộ và nhân dân địa phương. Để bảo tồn các tri thức của đồng bào qua nhiều thế hệ, các ngành có liênquan như Văn hóa, Khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo và Ban dân tộc, Hộivăn học nghệ thuật cùng các trường học tổ chức tuyên truyền ý nghĩa, vai tròcủa tri thức bản địa cũng như góp phần lưu giữ các tài liệu quý giá đó. Đây là trithức truyền thống của ông cha để lại, là niềm tự hào của các tộc người về di sảnsản trí tuệ của chính bản thân họ đồng thời cũng là tài sản của quốc gia. Khẳng 1định rằng muốn phát triển bền vững thì phải kết hợp hài hòa giữa tri thức bản địavà khoa học hiện đại. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách,chế độ đối với đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ CBCCđến công tác ở các vùng dân tộc và miền núi nói riêng. Những CBCC được điềuđộng, biệt phái đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi đã đoàn kết sát cánh cùngvới đội ngũ CBCC là người dân tộc thiểu số góp phần đẩy nhanh phát triển kinhtế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các địa phương. Tuy nhiên, đa số CBCC đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi còn gặpkhông ít khó khăn trong công tác cũng như trong sinh hoạt, mà một trong nhữngnguyên nhân là không biết tiếng dân tộc thiểu số và chưa am hiểu phong tục tậpquán, truyền thống văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số. Hạn chế này đãảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục đồngbào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước. Để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong những nămqua, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các Sở, Ban ngành tích cực tổ chức các lớpbồi dưỡng tiếng nói, chữ viết cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số cũngnhư đội ngũ cán bộ, công chức đang công tác tại vùng có đồng bào sinh sốngtrong đó bao gồm: Tiếng và chữ viết dân tộc Thái và dân tộc Mông. Nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa cũng nhưtiếng nói và chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số cũng như đón đầu nhu cầucủa cán bộ công chức viên chức đang công tác ở vùng dân tộc miền núi họctiếng nói và chữ viết của đồng bào để có thể giao tiếp và phổ biến các chủtrương của Đảng và Nhà nước đến tận đồng bào, với chức năng nhiệm vụ củamình, năm 2011 Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An đã xây dựng Đề án “Bồidưỡng và cấp chứng chỉ tiếng dân tộc Thái cho cán bộ, công chức, viên chức,giáo viên lực lượng vũ trang đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh NghệAn”và được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại Công văn số 3477/UBND.VXngày 22 thán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép tri thức bản địa vào trong giảng dạy để nâng cao chất lượng bồi dưỡng các lớp tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An MỘT SỐ KINH NGHIỆMLỒNG GHÉP TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀO TRONG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁC LỚP TIẾNG DÂN TỘC THÁI CHO CBCCVC ĐANG CÔNG TÁC TẠI VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX-HN MỘT SỐ KINH NGHIỆMLỒNG GHÉP TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀO TRONG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁC LỚP TIẾNG DÂN TỘC THÁI CHO CBCCVC ĐANG CÔNG TÁC TẠI VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên Tác giả: Hoàng Thị Hoài An Bộ môn: Tiếng dân tộc Thái Năm thực hiện: năm học 2020 – 2021 Số điện thoại: 0904727020 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn sáng kiến Tri thức bản địa là tri thức được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài,qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi trường và xã hội; được lưutruyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hànhxã hội. Tri thức bản địa chứa đựng trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hộinhư sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ và chế biến thức ăn; thuhái, sử dụng cây thuốc và cách chữa bệnh; truyền thụ kiến thức qua các thế hệtrong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiênnhiên; tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội, các luật lệ truyền thống tronglàng bản… Sự quan tâm đến tri thức bản địa được thực hiện rõ trong những báo cáocuả các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của nhiều quốc gia. Các tổ chức nàycũng như các tổ chức quốc tế Liên hợp quốc (UNESCO), tổ chức Sở hữu trí tuệLiên hợp quốc (WIPO) và Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) đều thừa nhận vềvai trò và những đóng góp của tri thức bản địa trong phát triển bền vững. Dovậy, bảo tồn và phát huy các giá trị của tri thức bản địa là một yêu cầu được đặtra cấp bách không chỉ ở phạm vi của một vùng mà phạm vi cả nước và ở nhiềunước đang phát triển trên thế giới. Hiện nay tri thức bản địa của các tộc người được coi là một trong nhữnglợi thế so sánh của một số nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bởi vậy,việc bảo vệ các tri thức bản địa, được coi là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, dobản chất của tri thức bản địa là tồn tại dưới dạng thông tin được lưu truyền quacác thế hệ, hoặc được trao đổi giữa các cộng đồng, nên nhiều tri thức quý giá cónguy cơ bị thất truyền. Vì vậy, điều quan trọng đầu tiên là phải có nhận thứcđúng về vai trò của tri thức bản địa, bên cạnh những tri thức khoa học hiện đại,nhằm bổ sung cho nguồn tri thức này để góp phần tích cực cho công cuộc xóađói giảm nghèo, phát triển bền vững kinh tế và văn hóa xã hội ở cộng đồng cácdân tộc thiểu số.Tiếp theo là các phương hướng và biên pháp cụ thể để nghiêncứu, sưu tầm, thu thập, ghi lại bằng nhiều hình thức như dạng tồn tại trên vănbản ngôn từ, trong băng hình tư liệu hóa những tri thức bản địa cung cấp cho cánbộ và nhân dân địa phương. Để bảo tồn các tri thức của đồng bào qua nhiều thế hệ, các ngành có liênquan như Văn hóa, Khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo và Ban dân tộc, Hộivăn học nghệ thuật cùng các trường học tổ chức tuyên truyền ý nghĩa, vai tròcủa tri thức bản địa cũng như góp phần lưu giữ các tài liệu quý giá đó. Đây là trithức truyền thống của ông cha để lại, là niềm tự hào của các tộc người về di sảnsản trí tuệ của chính bản thân họ đồng thời cũng là tài sản của quốc gia. Khẳng 1định rằng muốn phát triển bền vững thì phải kết hợp hài hòa giữa tri thức bản địavà khoa học hiện đại. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách,chế độ đối với đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ CBCCđến công tác ở các vùng dân tộc và miền núi nói riêng. Những CBCC được điềuđộng, biệt phái đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi đã đoàn kết sát cánh cùngvới đội ngũ CBCC là người dân tộc thiểu số góp phần đẩy nhanh phát triển kinhtế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữvững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các địa phương. Tuy nhiên, đa số CBCC đến công tác ở vùng dân tộc, miền núi còn gặpkhông ít khó khăn trong công tác cũng như trong sinh hoạt, mà một trong nhữngnguyên nhân là không biết tiếng dân tộc thiểu số và chưa am hiểu phong tục tậpquán, truyền thống văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số. Hạn chế này đãảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục đồngbào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước. Để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong những nămqua, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các Sở, Ban ngành tích cực tổ chức các lớpbồi dưỡng tiếng nói, chữ viết cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số cũngnhư đội ngũ cán bộ, công chức đang công tác tại vùng có đồng bào sinh sốngtrong đó bao gồm: Tiếng và chữ viết dân tộc Thái và dân tộc Mông. Nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa cũng nhưtiếng nói và chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số cũng như đón đầu nhu cầucủa cán bộ công chức viên chức đang công tác ở vùng dân tộc miền núi họctiếng nói và chữ viết của đồng bào để có thể giao tiếp và phổ biến các chủtrương của Đảng và Nhà nước đến tận đồng bào, với chức năng nhiệm vụ củamình, năm 2011 Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An đã xây dựng Đề án “Bồidưỡng và cấp chứng chỉ tiếng dân tộc Thái cho cán bộ, công chức, viên chức,giáo viên lực lượng vũ trang đang công tác tại vùng dân tộc miền núi tỉnh NghệAn”và được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại Công văn số 3477/UBND.VXngày 22 thán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục thường xuyên Tri thức bản địa Tiếng dân tộc Thái Tri thức bản địa của người TháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0