Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường Trung học phổ thông Hoàng Mai

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.03 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy và rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng cho giáo viên, cũng như góp phần tạo hứng thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, tích cực và hiệu quả kỷ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường Trung học phổ thông Hoàng Mai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI:LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG LÒNGBÀN CHÂN CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀNG MAI Họ và tên tác giả: Nguyễn Đình Lâm Trịnh Thị Ngân Môn: Thể dục Điện thoại: 0838 328 678 Năm học: 2020- 2021 0 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giới thể thao bóng đá là môn thể thao vua hấp dẫn, lôi cuốn, đầykịch tính và tính bất ngờ có thể diễn ra bất cứ khoảnh khắc nào. Đây là môn thểthao có sự phát triển rộng rãi trên toàn thế giới, thu hút được đông đảo quầnchúng tham gia tập luyện. Ngoài việc nâng cao sức khỏe cho con người, thể dụcthể thao nói chung và bóng đá nói riêng còn giáo dục con người những phẩmchất đạo đức, tinh thần đoàn kết, tình nhân ái, góp phần phát triển con người mộtcách toàn diện, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Nền bóng đá nước ta trong những năm gần đây có sự phát triển vượt bậc,là một trong những nước đứng đầu khu vực. Tuy nhiên, so với nền bóng đá thểgiới thì nền bóng đá nước ta vẫn còn ở trình độ thấp. Để đáp ứng nhu cầu pháttriển của nền bóng đá nước nhà hiện tại cũng như trong tương lai, cần có sựquan tâm của các cơ quan đoàn thể, các ban ngành, đặc biệt là trong công tácgiảng dạy và huấn luyện. Bóng đá là môn thể thao phức tạp mang tính chất đối kháng nên đòi hỏicác cầu thủ phải có kỹ thuật tốt. Để xây dựng kỹ năng vận động được tiến hànhkhông chỉ bằng thị phạm động tác, mà bằng cả lời nói và tư duy, tức là phải sửdụng các phương pháp dạy học thể dục trong việc xây dựng kỹ năng vận độngcho người luyện tập thể dục thể thao mà đối tượng ở đây là học sinh trung họcphổ thông, và người huấn luyện hướng dẫn đó là giáo viên dạy thể dục thể thao.Trong thời gian của một tiết dạy chỉ 45 phút mà có đến hai hay ba nội dung họckhác nhau đan xen vào, giáo viên phải làm thế nào để truyền tải kiến thức giúphọc sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng vận động, nghĩa là vừa xây dựng nhậnthức cho các em về kỹ thuật động tác vừa phải đảm bảo đủ lượng vận động cầnthiết cho các em trong một tiết học, hay nói cách khác trong một thời gian cựcngắn người giáo viên phải vừa giúp các em nắm được yếu lĩnh kỹ thuật độngtác, vừa phải hướng dẫn cho các em thực hiện động tác. Muốn đạt được điều này, theo tôi, người thầy phải tăng cường sử dụngcác phương pháp và các hình thức tổ chức như phương pháp sử dụng lời nói,nhóm phương pháp trực quan, nhóm phương pháp luyện tập. Hay phải tăngcường làm mẫu thị phạm kết hợp với sử dụng lời nói giảng giải ngắn gọn, mấuchốt, đủ ý. Hay nói cách khác là vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực 1như: dạy học vấn đáp, dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề, dạy và học hợptác trong nhóm nhỏ vào giảng dạy để giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảovận động. Trong dạy học, toàn bộ hoạt động của giáo viên đều liên quan đến việc sửdụng lời nói. Bằng lời nói giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh, kích thíchtư duy, giao nhiệm vụ, phân tích và đánh giá kết quả, điều chỉnh hành vi ngườihọc. Đối với học sinh, lời nói cũng rất cần thiết trong quá trình nhận thức, tựđánh giá và tự điều chỉnh hành động. Các hình thức sử dụng lời nói gồm: thuyếttrình (giảng giải), kể chuyện và thảo luận (đàm thoại),… Đôi khi giáo viên cònkết hợp sử dụng các phương tiện trực quan, nhưng các phương tiện trực quanđóng vai trò minh họa lời nói giáo viên. Trong quá trình giảng dạy, người giáo viên còn dùng các động tác bổ trợlà những động tác đơn giản hơn hoặc có kết cấu gần giống nhưng dùng sức nhẹhơn động tác chính. Ngoài ra chúng ta thường sử dụng thêm các phương pháptrò chơi, thi đấu và tổng hợp vào giáo dục thể chất. Vậy làm thế nào để học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng trong môn thể thao tự chọn bóng đá và tiến tới phát triển các tố chât nângcao sức khoẻ? Qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu học sinh chúng tôi thấy kỹ thuật đábóng của các em học sinh trường Trung học phổ thông Hoàng Mai vẫn chưa đạtđến yêu cầu nhất định, đặc biệt là kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân. Kỹ thuậtnày không những dễ tập mà còn có tác dụng rất lớn trong phối hợp nhỏ tấn công,phù hợp với thể hình lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên học sinh khi sử dụng kỹ thuậtnày còn thiếu độ chính xác dẫn đến hiệu quả chưa cao. Từ những lý do trên với mong muốn nâng cao khả năng tập luyện, thi đấuvà phát triển kỹ năng đá bóng cho học sinh Trung học phổ thông Hoàng Maichúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằmnâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinhkhối 11 trường Trung học phổ thông Hoàng Mai”. II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy vàrèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng cho giáo viên, cũng như góp phần tạo hứngthú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, tích cực và hiệu quả kỷthuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho học sinh. 2 Giúp giáo viên nhận thấy việc dạy kỹ thuật đá bóng bằng lòng nói riêngvà bộ môn bóng đá nói chung theo hướng tích cực, đổi mới có hiệu quả. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Thực tế giảng dạy của bản thân theo chương trình thể thao tự chọn bancơ bản và các giáo viên Thể Dục trong việc giảng dạy. - Thể thao tự chọn Bóng Đá - Sách giáo khoa Thể Dục lớp 11 chươngtrình chuẩn của Bộ Giáo Dục. - Học sinh khối 11 trường Trung học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: