Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn, sử dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 – Nghệ An
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Lựa chọn, sử dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 – Nghệ An" nhằm tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện đề tài; Đề xuất, lựa chọn một số trò chơi vận động phù hợp sử dụng vào từng tiết học cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 theo chương trình giáo dục THPT 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn, sử dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 – Nghệ An SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 -------------& & -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:LỰA CHỌN, SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN BÓNG CHUYỀN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 – NGHỆ AN LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Lĩnh vực: Giáo dục thể chất Nhóm tác giả: 1. Tăng Ngọc Hà Tổ: Khoa học Xã hội SĐT: 0987469400 2. Nguyễn Nam Hải Tổ: Khoa học Xã hội SĐT: 0927583999 Năm học 2022-2023Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Điểm mới của đề tài 1 3. Nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức nghiên cứu 2 4. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 5 PHẦN II: NỘI DUNG 5 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện đề tài. 5 1.1. Cơ sở lí luận 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 6 1.3. Thực trạng của việc thực hiện nội dung đề tài 6 2.. Giải pháp 8 2.1. Giải pháp chung: Một số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả 8học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 –Nghệ An. 2.2. Giải pháp cụ thể: Áp dụng các trò chơi vận động trên vào từng tiết học 17cụ thể. 2.3. Giáo án minh họa 18 2.4. Đánh giá hiệu quả của các trò chơi vận động đã lựa chọn và sử dụng 26trong quá trình giảng dạy PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1. Kết luận 32 1.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác dạy học. 32 1.2. Nhận định về việc áp dụng sáng kiến kiến kinh nghiệm, khả năng mở 32rộng. 1.3. Bài học kinh nghiệm 33 2. Đề xuất, kiến nghị 33TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 1Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Xuất phát từ mục tiêu của môn GDTC đối với học sinh THPT là giúp HSlựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện, hoàn thiện thể chất; vận dụng nhữngđiều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và luyện tập, tham gia tích cực các hoạtđộng TDTT; có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tácthân thiện, thể hiện khát khao vươn lên; từ đó có những định hướng cho tương laiphù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệTổ quốc và hội nhập quốc tế. Trong số các môn thể thao tự chọn được đưa vào giảng dạy trong chươngtrình ở các trường THPT hiện nay như Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông,Đá cầu thì môn Bóng chuyền là môn thể thao được nhiều học sinh lựa chọn để họctập, bởi vì môn Bóng chuyền là môn thể thao được đa số học sinh yêu thích và phùhợp với điều kiện tập luyện của nhiều nhà trường. Bóng chuyền là môn thể thaođược Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam quan tâm và phát triển cùng vớicác môn thể thao khác. Chính vì sự hấp dẫn của nó nên được rất nhiều người trêntoàn thế giới yêu thích và đón nhận, điều này đã tạo thuận lợi cho bóng chuyềnphát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nó là một môn thể thao đồng đội đốikháng đòi hỏi mỗi VĐV phải có trình độ kĩ thuật cá nhân tốt, hoạt động với cườngđộ lớn, có thể lực tốt, sự khéo léo, linh hoạt, có tinh thần tập thể cao. Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên học sinh lớp 10 được học tập theochương trình giáo dục THPT 2018, môn Bóng chuyền là một trong các môn thểthao tự chọn được học sinh lựa chọn học tập xuyên suốt cả năm học. Với mỗi tiếthọc, cả năm học, những học sinh lựa chọn môn Bóng chuyền để học thì trongkhoảng thời gian đó chỉ thực hiện các chủ đề của môn Bóng chuyền, vậy nếu chỉđơn thuần thực hiện các bài tập kĩ thuật của chủ đề đó thì rất dễ gây nhàm chán,thiếu tính hấp dẫn. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để quá trình thực hiện các chủđề môn Bóng chuyền thực sự mới lạ, hấp dẫn, gần gũi với hoạt động vận động củalứa tuổi, có tác dụng phát triển nhu cầu khám phá, chinh phục giới hạn bản thân,kích thích tính tích cực và nỗ lực trong học tập, rèn luyện. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trường phổ thông, giảng dạy môn Bóngchuyền cho học sinh cả 3 khối ở 10 tiết tự chọn trong chương trình THPT 2006cũng như thực tế trực tiếp phối hợp với các giáo viên cốt cán trong cụm xây dựngkế hoạch dạy học môn Bóng chuyền cho cụm các trường THPT Diễn Châu, QuỳnhLưu và TX Hoàng Mai năm học này, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các trò chơivận động đan xen, lồng ghép vào quá trình thực hiện các chủ đề của môn Bóngchuyền là cần thiết, nó sẽ tạo nên tính hấp dẫn, sinh động trong mỗi tiết học. Cáctrò chơi vận động giúp các em có cái nhìn sát với thực tế hơn, giúp các em khắcsâu được bài học, quan trọng hơn cả là làm cho các em tự tin hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn, sử dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 – Nghệ An SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 -------------& & -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:LỰA CHỌN, SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN BÓNG CHUYỀN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 – NGHỆ AN LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Lĩnh vực: Giáo dục thể chất Nhóm tác giả: 1. Tăng Ngọc Hà Tổ: Khoa học Xã hội SĐT: 0987469400 2. Nguyễn Nam Hải Tổ: Khoa học Xã hội SĐT: 0927583999 Năm học 2022-2023Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Điểm mới của đề tài 1 3. Nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức nghiên cứu 2 4. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 5 PHẦN II: NỘI DUNG 5 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện đề tài. 5 1.1. Cơ sở lí luận 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 6 1.3. Thực trạng của việc thực hiện nội dung đề tài 6 2.. Giải pháp 8 2.1. Giải pháp chung: Một số trò chơi vận động nhằm nâng cao hiệu quả 8học tập môn Bóng chuyền cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu 2 –Nghệ An. 2.2. Giải pháp cụ thể: Áp dụng các trò chơi vận động trên vào từng tiết học 17cụ thể. 2.3. Giáo án minh họa 18 2.4. Đánh giá hiệu quả của các trò chơi vận động đã lựa chọn và sử dụng 26trong quá trình giảng dạy PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1. Kết luận 32 1.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với công tác dạy học. 32 1.2. Nhận định về việc áp dụng sáng kiến kiến kinh nghiệm, khả năng mở 32rộng. 1.3. Bài học kinh nghiệm 33 2. Đề xuất, kiến nghị 33TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 1Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Xuất phát từ mục tiêu của môn GDTC đối với học sinh THPT là giúp HSlựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện, hoàn thiện thể chất; vận dụng nhữngđiều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và luyện tập, tham gia tích cực các hoạtđộng TDTT; có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tácthân thiện, thể hiện khát khao vươn lên; từ đó có những định hướng cho tương laiphù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệTổ quốc và hội nhập quốc tế. Trong số các môn thể thao tự chọn được đưa vào giảng dạy trong chươngtrình ở các trường THPT hiện nay như Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông,Đá cầu thì môn Bóng chuyền là môn thể thao được nhiều học sinh lựa chọn để họctập, bởi vì môn Bóng chuyền là môn thể thao được đa số học sinh yêu thích và phùhợp với điều kiện tập luyện của nhiều nhà trường. Bóng chuyền là môn thể thaođược Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam quan tâm và phát triển cùng vớicác môn thể thao khác. Chính vì sự hấp dẫn của nó nên được rất nhiều người trêntoàn thế giới yêu thích và đón nhận, điều này đã tạo thuận lợi cho bóng chuyềnphát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nó là một môn thể thao đồng đội đốikháng đòi hỏi mỗi VĐV phải có trình độ kĩ thuật cá nhân tốt, hoạt động với cườngđộ lớn, có thể lực tốt, sự khéo léo, linh hoạt, có tinh thần tập thể cao. Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên học sinh lớp 10 được học tập theochương trình giáo dục THPT 2018, môn Bóng chuyền là một trong các môn thểthao tự chọn được học sinh lựa chọn học tập xuyên suốt cả năm học. Với mỗi tiếthọc, cả năm học, những học sinh lựa chọn môn Bóng chuyền để học thì trongkhoảng thời gian đó chỉ thực hiện các chủ đề của môn Bóng chuyền, vậy nếu chỉđơn thuần thực hiện các bài tập kĩ thuật của chủ đề đó thì rất dễ gây nhàm chán,thiếu tính hấp dẫn. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để quá trình thực hiện các chủđề môn Bóng chuyền thực sự mới lạ, hấp dẫn, gần gũi với hoạt động vận động củalứa tuổi, có tác dụng phát triển nhu cầu khám phá, chinh phục giới hạn bản thân,kích thích tính tích cực và nỗ lực trong học tập, rèn luyện. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trường phổ thông, giảng dạy môn Bóngchuyền cho học sinh cả 3 khối ở 10 tiết tự chọn trong chương trình THPT 2006cũng như thực tế trực tiếp phối hợp với các giáo viên cốt cán trong cụm xây dựngkế hoạch dạy học môn Bóng chuyền cho cụm các trường THPT Diễn Châu, QuỳnhLưu và TX Hoàng Mai năm học này, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các trò chơivận động đan xen, lồng ghép vào quá trình thực hiện các chủ đề của môn Bóngchuyền là cần thiết, nó sẽ tạo nên tính hấp dẫn, sinh động trong mỗi tiết học. Cáctrò chơi vận động giúp các em có cái nhìn sát với thực tế hơn, giúp các em khắcsâu được bài học, quan trọng hơn cả là làm cho các em tự tin hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Giáo dục thể chất Trò chơi bổ trợ kĩ thuật chuyền bóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 936 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0