Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT" nhằm lựa chọn, xây dựng và hệ thống hóa bài tập về thí nghiệm, qua đó sử dụng các bài tập đó để bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNGBÀI TẬP VỀ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12 - THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nhóm tác giả: 1. Vũ Ngọc Tuấn - Điện thoại: 0983645567 2. Nguyễn Văn Kim - Điện thoại: 0987556860 3. Trần Văn Hòa - Điện thoại: 0972900966 Tổ: Tự nhiên Năm học:2021-2022 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân tài có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xãhội. Khiyếu tố này dồi dào thì đất nước phát triển mạnh mẽ vàphồn thịnh. Khi yếu tố nàykém đi thì quyền lực đất nước bị suy thoái. Những người giỏi có học thức làmộtsức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất nước. Vìvậy, để thực hiện thắng lợi côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”, vàđưa nước ta “sánh ngang với các cường quốc năm châu trên thế giới”, bên cạnhnâng cao dân trí, Đảng và Nhà nước ta luôn chútrọng đến bồi dưỡng vàphát triểnnhân tài. Trong đó, việc phát hiện vàbồi dưỡng những học sinh có năng khiếu vềcác môn học ngay ở bậc phổ thông là bước khởi đầu quan trọng để xây dựngnguồn nhân tài tương lai cho đất nước. Nhiệm vụ này phải được thực hiện thườngxuyên trong quátrì nh dạy học, qua các kỳ thi chọn vàbồi dưỡng học sinh giỏi cáccấp. Trong giảng dạy cũng như trong bồi dưỡng HSG, bài tập về thínghiệm cóvịtríhết sức quan trọng. Nó không những góp phần giúp học sinh hiểu rõ về lýthuyết hóa học, về các thao tác cũng như kĩ năng thực hành hóa học, mà nó cònlàm cho học sinh phát triển năng lực tư duy. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:“Giáo dục ở nhà trường điều chủ yếu không phải làrèn trínhớ màlàrèn tríthôngminh”. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều công trì nh nghiên cứu về loại bài tậpnày dùng bồi dưỡng HSG một cách cóhệ thống. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi xây dựng đề tài: “Lựa chọn, xâydựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồidưỡng HSG hóa 12 THPT”. 2. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng và hệ thống hóa bài tập về thí nghiệm, qua đó sử dụngcác bài tập đó để bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu chương trình hoá học phổ thông - Phân tích các đề thi HSG cấp tỉnh lớp 12. - Nghiên cứu cấu trúc đề thi HSG hóa 12 cấp tỉnh Nghệ An. - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các dạng bài tập về thí nghiệm hoá họcđể bồi dưỡng HSG. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống các dạng bàitập. 1 4. Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng cũng như sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệmcó chất lượng thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả trong quá trình bồidưỡng HSG hoá 12 ở bậc phổ thông. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 ở trườngTHPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đối tượng nghiên cứu: Các dạng bài tập về thí nghiệm để bồi dưỡng HSGhoá học 12. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các tài liệu về thí nghiệm hóa học. - Nghiên cứu các tài liệu về PPDH hoáhọc, các chuyên đề đổi mới PPDH,các đề tài nhằm phát triển tư duy của học sinh. - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa hoá học, tài liệuchuyên hoá và hướng dẫn nội dung thi chọn HSG tỉnh của sở giáo dục Nghệ An. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu quá trình dạy và bồi dưỡng HSG hoá học ở khối 12, từ đó đề xuấtvấn đề cần nghiên cứu. - Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm về vấn đề bồi dưỡng HSG với các giáo viêncó kinh nghiệm trong lĩnh vực này ở các trường phổ thông. 6.3. Thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệuquả của các nội dung đã đề xuất. - Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học trongkhoa học giáo dục. 7. Những đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: Đề tài đã góp phần tuyển chọn, xây dựng được hệ thống các dạng bài tập vềthí nghiệm hóa học tương đối phù hợp với yêu cầu và mục đích bồi dưỡng HSGhoá học lớp 12 ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Về mặt thực tiễn: - Tuyển chọn cũng như xây dựng được hệ thống bài tập về thí nghiệm hóahọc dùng để bồi dưỡng HSG hoá học lớp 12. - Giúp cho học sinh và giáo viên có thêm tư liệu bổ ích trong học tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNGBÀI TẬP VỀ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 12 - THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nhóm tác giả: 1. Vũ Ngọc Tuấn - Điện thoại: 0983645567 2. Nguyễn Văn Kim - Điện thoại: 0987556860 3. Trần Văn Hòa - Điện thoại: 0972900966 Tổ: Tự nhiên Năm học:2021-2022 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân tài có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xãhội. Khiyếu tố này dồi dào thì đất nước phát triển mạnh mẽ vàphồn thịnh. Khi yếu tố nàykém đi thì quyền lực đất nước bị suy thoái. Những người giỏi có học thức làmộtsức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất nước. Vìvậy, để thực hiện thắng lợi côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh”, vàđưa nước ta “sánh ngang với các cường quốc năm châu trên thế giới”, bên cạnhnâng cao dân trí, Đảng và Nhà nước ta luôn chútrọng đến bồi dưỡng vàphát triểnnhân tài. Trong đó, việc phát hiện vàbồi dưỡng những học sinh có năng khiếu vềcác môn học ngay ở bậc phổ thông là bước khởi đầu quan trọng để xây dựngnguồn nhân tài tương lai cho đất nước. Nhiệm vụ này phải được thực hiện thườngxuyên trong quátrì nh dạy học, qua các kỳ thi chọn vàbồi dưỡng học sinh giỏi cáccấp. Trong giảng dạy cũng như trong bồi dưỡng HSG, bài tập về thínghiệm cóvịtríhết sức quan trọng. Nó không những góp phần giúp học sinh hiểu rõ về lýthuyết hóa học, về các thao tác cũng như kĩ năng thực hành hóa học, mà nó cònlàm cho học sinh phát triển năng lực tư duy. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:“Giáo dục ở nhà trường điều chủ yếu không phải làrèn trínhớ màlàrèn tríthôngminh”. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều công trì nh nghiên cứu về loại bài tậpnày dùng bồi dưỡng HSG một cách cóhệ thống. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi xây dựng đề tài: “Lựa chọn, xâydựng và sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệm để nâng cao chất lượng bồidưỡng HSG hóa 12 THPT”. 2. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng và hệ thống hóa bài tập về thí nghiệm, qua đó sử dụngcác bài tập đó để bồi dưỡng HSG hóa 12 THPT. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu chương trình hoá học phổ thông - Phân tích các đề thi HSG cấp tỉnh lớp 12. - Nghiên cứu cấu trúc đề thi HSG hóa 12 cấp tỉnh Nghệ An. - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các dạng bài tập về thí nghiệm hoá họcđể bồi dưỡng HSG. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống các dạng bàitập. 1 4. Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng cũng như sử dụng hệ thống bài tập về thí nghiệmcó chất lượng thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả trong quá trình bồidưỡng HSG hoá 12 ở bậc phổ thông. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 ở trườngTHPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đối tượng nghiên cứu: Các dạng bài tập về thí nghiệm để bồi dưỡng HSGhoá học 12. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các tài liệu về thí nghiệm hóa học. - Nghiên cứu các tài liệu về PPDH hoáhọc, các chuyên đề đổi mới PPDH,các đề tài nhằm phát triển tư duy của học sinh. - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa hoá học, tài liệuchuyên hoá và hướng dẫn nội dung thi chọn HSG tỉnh của sở giáo dục Nghệ An. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu quá trình dạy và bồi dưỡng HSG hoá học ở khối 12, từ đó đề xuấtvấn đề cần nghiên cứu. - Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm về vấn đề bồi dưỡng HSG với các giáo viêncó kinh nghiệm trong lĩnh vực này ở các trường phổ thông. 6.3. Thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệuquả của các nội dung đã đề xuất. - Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học trongkhoa học giáo dục. 7. Những đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: Đề tài đã góp phần tuyển chọn, xây dựng được hệ thống các dạng bài tập vềthí nghiệm hóa học tương đối phù hợp với yêu cầu và mục đích bồi dưỡng HSGhoá học lớp 12 ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Về mặt thực tiễn: - Tuyển chọn cũng như xây dựng được hệ thống bài tập về thí nghiệm hóahọc dùng để bồi dưỡng HSG hoá học lớp 12. - Giúp cho học sinh và giáo viên có thêm tư liệu bổ ích trong học tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 12 Phân loại bài tập Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0