Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Mối liên hệ giữa một số bài toán hình học không gian và bài toán hình học phẳng
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Mối liên hệ giữa một số bài toán hình học không gian và bài toán hình học phẳng" nhằm tìm ra mối liên hệ giữa các bài toán hình học không gian và hình học phẳng trong học THPT; Tìm ra phương pháp dạy phù hợp với học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ đó nâng cao kiến thức và chất lượng học tập trong tiết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Mối liên hệ giữa một số bài toán hình học không gian và bài toán hình học phẳng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI -------- TÊN ĐỀ TÀIMỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN GIỮA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN VÀ HÌNH HỌC PHẲNG Lĩnh vực: Toán Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Hà Tổ bộ môn: Toán - Tin Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0977.848.162 MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 1 3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 7. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 2B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................ 3 1.1Các kiến thức cơ bản về hình học không gian .............................................. 5 1.2 Các kiến thức cơ bản về hình học phẳng...................................................... 6 1.3 Cơ sở thực tiễn.............................................................................................. 8 2. Một số giải pháp ......................................................................................... 10 2.1 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề quỹ tích của một điểm ................ 10 2.2 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm .................................................................................................................. 12 2.3 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề diện tích tam giác, tứ giác .......... 13 2.4 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề tiếp tuyến .................................... 16 2.5 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề trọng tâm tam giác, tứ giác......... 18 2.6 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề trực tâm ...................................... 19 2.7 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề bán kính đường tròn ................... 20 2.8 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề hệ thức lượng ............................. 23 2.9 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề đường tròn ngoại tiếp ................. 26 2.10 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề Vec-tơ ....................................... 31C. KẾT LUẬN ................................................................................................... 34D.TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................... 35 A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Xu thế của dạy học hiện đại là dạy học theo phương pháp kiến tạo, trảinghiệm thông qua các hoạt động. Trong hoạt động dựa vào tri thức đã biết đểxây dựng các tri thức mới thì các kiểu giải bài tập tương tự là hoạt động phù hợpvà cần thiết đối với học sinh. Khi dạy học sinh lớp 11 và 12 giải toán hình họckhông gian tôi thường gặp các bài toán tương tự ở hình học phẳng và thực tế cónhiều bài toán hình học không gian để dễ hiểu chúng ta phải quy về mặt phẳngđể tìm lời giải hoặc minh họa cho học sinh dễ hiểu. Trong quá trình giảng dạytôi thường xuyên đưa ra các gợi ý tìm bài toán liên quan giữa hình học khônggian và hình học phẳng giúp học sinh dễ hiểu về bài toán hình học không gianhơn, từ đó dần hình thành cho học sinh phương pháp “tương tự hóa”. Muốn giảimột bài toán ta thường thực hiện 2 bước: Huy động kiến thức và tổ chức kiếnthức. Huy động kiến thức là một thao tác tư duy nhằm tái hiện các kiến thức cóliên quan với bài toán, từ lý thuyết, phương pháp giải, các bài toán đã gặp. Dođó, học sinh phải biết và cần phân tích ý tưởng: ta đã gặp bài toán nào gần gũivới kiểu bài toán này hay chưa? Polia đã viết một quyển sách chỉ với nội dung“Giải bài toán như thế nào”, trong đó ông có đề cập đến nội dung trên như mộtđiều kiện thiết yếu. Nhằm giúp các em học sinh lớp 11 và 12 có cách nhìn toàn diện hơn, bảnchất hơn các bài toán hình học không gian, từ đó nâng cao hiệu quả học tập, gópphần nâng cao chất lượng dạy học để có kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Mối liên hệ giữa một số bài toán hình học không gian và bài toán hình học phẳng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI -------- TÊN ĐỀ TÀIMỐI LIÊN HỆ GIỮA MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN GIỮA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN VÀ HÌNH HỌC PHẲNG Lĩnh vực: Toán Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Hà Tổ bộ môn: Toán - Tin Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0977.848.162 MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 1 3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2 4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 2 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 7. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 2B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................ 3 1.1Các kiến thức cơ bản về hình học không gian .............................................. 5 1.2 Các kiến thức cơ bản về hình học phẳng...................................................... 6 1.3 Cơ sở thực tiễn.............................................................................................. 8 2. Một số giải pháp ......................................................................................... 10 2.1 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề quỹ tích của một điểm ................ 10 2.2 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm .................................................................................................................. 12 2.3 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề diện tích tam giác, tứ giác .......... 13 2.4 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề tiếp tuyến .................................... 16 2.5 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề trọng tâm tam giác, tứ giác......... 18 2.6 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề trực tâm ...................................... 19 2.7 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề bán kính đường tròn ................... 20 2.8 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề hệ thức lượng ............................. 23 2.9 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề đường tròn ngoại tiếp ................. 26 2.10 Góp phần rèn luyện kĩ năng học chủ đề Vec-tơ ....................................... 31C. KẾT LUẬN ................................................................................................... 34D.TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................... 35 A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Xu thế của dạy học hiện đại là dạy học theo phương pháp kiến tạo, trảinghiệm thông qua các hoạt động. Trong hoạt động dựa vào tri thức đã biết đểxây dựng các tri thức mới thì các kiểu giải bài tập tương tự là hoạt động phù hợpvà cần thiết đối với học sinh. Khi dạy học sinh lớp 11 và 12 giải toán hình họckhông gian tôi thường gặp các bài toán tương tự ở hình học phẳng và thực tế cónhiều bài toán hình học không gian để dễ hiểu chúng ta phải quy về mặt phẳngđể tìm lời giải hoặc minh họa cho học sinh dễ hiểu. Trong quá trình giảng dạytôi thường xuyên đưa ra các gợi ý tìm bài toán liên quan giữa hình học khônggian và hình học phẳng giúp học sinh dễ hiểu về bài toán hình học không gianhơn, từ đó dần hình thành cho học sinh phương pháp “tương tự hóa”. Muốn giảimột bài toán ta thường thực hiện 2 bước: Huy động kiến thức và tổ chức kiếnthức. Huy động kiến thức là một thao tác tư duy nhằm tái hiện các kiến thức cóliên quan với bài toán, từ lý thuyết, phương pháp giải, các bài toán đã gặp. Dođó, học sinh phải biết và cần phân tích ý tưởng: ta đã gặp bài toán nào gần gũivới kiểu bài toán này hay chưa? Polia đã viết một quyển sách chỉ với nội dung“Giải bài toán như thế nào”, trong đó ông có đề cập đến nội dung trên như mộtđiều kiện thiết yếu. Nhằm giúp các em học sinh lớp 11 và 12 có cách nhìn toàn diện hơn, bảnchất hơn các bài toán hình học không gian, từ đó nâng cao hiệu quả học tập, gópphần nâng cao chất lượng dạy học để có kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Hình học không gian Bài toán hình học phẳng Bài toán hình học không gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0