Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hóa toán học
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là giúp học sinh biết sử dụng toán học để giải quyết các tình huống thực tiễn, các bài toán có nội dung thực tiễn và kỹ thuật mô hình hóa toán học tình huống thực tiễn. Rèn luyện cho các em khả năng biết vận dụng các kiến thức đã học về toán học trong chương trình trung học phổ thông để giải quyết một số tình huống thực tiễn đời sống hàng ngày thường gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hóa toán học MỤC LỤC Nội dung TrangPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3I. Lý do chọn đề tài 3II. Mục đích, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và 4tính mới của đề tài1. Mục đích nghiên cứu 42. Phương pháp nghiên cứu 53. Đối tượng nghiên cứu 54. Tính mới của đề tài 5Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6I. Cơ sở khoa học 61. Cơ sở lý luận 61.1. Khái niệm về năng lực 61.2. Năng lực toán học là gì? 61.3. Khái niệm năng lực mô hình hóa toán học 82. Cơ sở thực tiễn 10II. Một số bài tập có nội dụng thực tiễn được “mô hình hóa toán 11học” để giải1. Bài tập về mệnh đề tập hợp 112. Bài tập về ứng dụng bất đẳng thức Côsi 153. Bài tập ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào bài 17toán kinh tế4. Bài tập ứng dụng Tổ hợp - Xác suất 215. Bài tập ứng dụng cấp số cộng, cấp số nhân 236. Bài tập ứng dụng đạo hàm, tích phân trong những tình huống 25thực tiễn được mô hình hóa toán học7. Bài tập về bài toán “lãi kép” 31III. Thực nghiệm sư phạm 371. Mục đích thực nghiệm 372. Nội dung thực nghiệm 373. Tổ chức thực nghiệm 374. Đánh giá kết quả thực nghiệm 38Phần III. KẾT LUẬN 391. Ý nghĩa của đề tài 392. Kiến nghị, đề xuất 393. Kết luận khoa học 40 2 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: - Nghị quyết số 29 NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế” đã khẳng định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướnghiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tậptrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cậpnhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoạikhóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong dạy và học”. - Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinhnhững phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tốcốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, nănglực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cáccông cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơhội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáodục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với cácmôn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn”. - Về phương pháp dạy học Toán: Thực hiện dạy học phù hợp với tiến trìnhnhận thức của học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); Quán triệt tinhthần “lấy người học làm trung tâm”, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thứchọc tập khác nhau của từng cá nhân học sinh; Tổ chức quá trình dạy học theohướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giảiquyết vấn đề; Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy họctích cực, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng các phương pháp, kĩthuật dạy học truyền thống; Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạtđộng thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. - Về đánh giá kết quả giáo dục môn Toán: Mục tiêu đánh giá là cung cấpthông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát triển năng lực và sự tiến bộ củahọc sinh trên cơ sở yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp học để điều chỉnh các hoạt động dạyhọc, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục mônToán nói riêng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hóa toán học MỤC LỤC Nội dung TrangPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3I. Lý do chọn đề tài 3II. Mục đích, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và 4tính mới của đề tài1. Mục đích nghiên cứu 42. Phương pháp nghiên cứu 53. Đối tượng nghiên cứu 54. Tính mới của đề tài 5Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6I. Cơ sở khoa học 61. Cơ sở lý luận 61.1. Khái niệm về năng lực 61.2. Năng lực toán học là gì? 61.3. Khái niệm năng lực mô hình hóa toán học 82. Cơ sở thực tiễn 10II. Một số bài tập có nội dụng thực tiễn được “mô hình hóa toán 11học” để giải1. Bài tập về mệnh đề tập hợp 112. Bài tập về ứng dụng bất đẳng thức Côsi 153. Bài tập ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào bài 17toán kinh tế4. Bài tập ứng dụng Tổ hợp - Xác suất 215. Bài tập ứng dụng cấp số cộng, cấp số nhân 236. Bài tập ứng dụng đạo hàm, tích phân trong những tình huống 25thực tiễn được mô hình hóa toán học7. Bài tập về bài toán “lãi kép” 31III. Thực nghiệm sư phạm 371. Mục đích thực nghiệm 372. Nội dung thực nghiệm 373. Tổ chức thực nghiệm 374. Đánh giá kết quả thực nghiệm 38Phần III. KẾT LUẬN 391. Ý nghĩa của đề tài 392. Kiến nghị, đề xuất 393. Kết luận khoa học 40 2 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: - Nghị quyết số 29 NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế” đã khẳng định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướnghiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tậptrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cậpnhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trênlớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoạikhóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyềnthông trong dạy và học”. - Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinhnhững phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tốcốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, nănglực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cáccông cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơhội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáodục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với cácmôn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn”. - Về phương pháp dạy học Toán: Thực hiện dạy học phù hợp với tiến trìnhnhận thức của học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); Quán triệt tinhthần “lấy người học làm trung tâm”, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thứchọc tập khác nhau của từng cá nhân học sinh; Tổ chức quá trình dạy học theohướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giảiquyết vấn đề; Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy họctích cực, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng các phương pháp, kĩthuật dạy học truyền thống; Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạtđộng thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. - Về đánh giá kết quả giáo dục môn Toán: Mục tiêu đánh giá là cung cấpthông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát triển năng lực và sự tiến bộ củahọc sinh trên cơ sở yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp học để điều chỉnh các hoạt động dạyhọc, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục mônToán nói riêng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Mô hình hóa toán học Bất đẳng thức CôsiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0