Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi" nhằm tìm hiểu và đưa ra một cách tiếp nhận đối với một văn phẩm mà thể loại của nó chiếm số lượng không nhiều trong giảng dạy ở nhà trường THPT sẽ có ý nghĩa nhất định đối với người dạy và người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy – học tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân ở trường THPT Lê Lợi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ LỢI -------- TÊN ĐỀ TÀIMỐT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY- HỌC TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN Ở TRƢỜNG THPT LÊ LỢI Lĩnh vực: Văn học Người thực hiện: Thái Thị Lộc Tổ bộ môn: Văn - Anh Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0984366204 MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………... 3 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………..................... 3 II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………….................. 4 III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. …………………………………………. 4 IV. CẤU TRÚC…………………………………………………………………... 5 V.TÍNH MỚI……………………………………………………………………... 5B. NỘI DUNG …………………………………………………………....................... 5 I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………...................... 5 1. Cơ sở lí luận ………………………………………………………............ 5 2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………... 6 II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ………………. …………………………… 9 1. Vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân và vị trí của tác phẩm Người lái đò sông Đà………………………………………………………………................ 9 2. Yêu cầu khi sử dụng phương pháp tích hợp ……………………………... 10 3. Một số biện pháp dạy học tích hợp………………………………………... 11 3.1. Tích hợp trong hoạt động khởi động……………………………………........... 11 3.2. Tích hợp trong hoạt động hình thành kiến thức………………………............ 11 3.3. Tích hợp trong hoạt động luyện tập, vận dụng……………………………… 19 4. Thiết kế kế hoạch bài dạy thực nghiệm……………………………............ 20 III. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN………………………………………………… 37 1. Hình thành ý tưởng……………………………………………..................... 37 2. Khảo sát thực tiễn………………………………………………................... 38 3. Áp dụng thực nghiệm…………………………………………..................... 38 4. Xử lý thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm……………………...................... 38 5. Đánh giá kết quả………………………………………………..................... 38C. KẾT LUẬN…………………………………………………………...................... 39 I. KẾT LUẬN……………………………………………………………………... 39 II. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 40D. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….. 42 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾNGiáo viên GVHọc sinh HSGiáo dục và đào tạo GD&ĐTGiáo dục GDDạy học tích hợp liên môn DHTHLMDạy học tích hợp DHTHTrung học phổ thông THPTSách giáo khoa SGKPhương pháp dạy học PPDHGiải quyết vấn đề GQVĐHợp tác HTGiao tiếp GTCách Mạng Tháng Tám CMT8Công nghệ thông tin CNTTPhương pháp/ Kĩ thuật dạy học PP/KTDH 3 A. MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo các nhà lí luận văn học, người đọc và quá trình tiếp nhận là một khâuquan trọng trong toàn bộ đời sống của một tác phẩm văn chương. Ở khâu này, tácphẩm sẽ thoát li hẳn khỏi người sinh thành - tác giả để tự mình có một cuộc sốngriêng. Cuộc sống đó lâu dài hay ngắn ngủi, được tiếp nhận hay bị lãng quên, tất cảđều phụ thuộc vào cảm nhận và đánh giá của người đọc. Đến lượt mình, trình độtiếp nhận tác phẩm văn chương của độc giả được đo đếm thông qua khả năng “giảimã” những thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn đã dụng công gửi gắm. Mà khả nănggiải mã những thông điệp thẩm mĩ ấy lại có liên quan chặt chẽ đến điểm nhìn, gócđộ phân tích, tiếp cận tác phẩm. Vì thế, đề tài của tôi có ý nghĩa như một đề xuấtvề cách tiếp cận văn bản nghệ thuật ngôn từ từ nhiều góc độ phục vụ cho công tácgiảng dạy trong nhà trường. Bên cạnh đó, hiện nay đổi mới phương pháp dạy - học đang trở thành nhucầu tất yếu của ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chấtlượng dạy và học. Tự đổi mới cũng là con đường đưa giáo dục Việt Nam hòa nhậpvới nền giáo dục hiện đại toàn cầu, tiến kịp nền giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: