![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp dạy phần âm môn Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ Giáo dục
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Phân loại đối tượng học sinh, Dạy tốt phần âm theo quy trình 4 việc; Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm; Việc 2: Viết chữ ghi âm; Việc 3: Đọc; Việc 4: Viết chính tả. Giúp học sinh nắm vững luật chính tả. Sửa lỗi cho cá nhân học sinh. Tổ chức các hoạt động vui học giúp học sinh ghi nhớ kiến thức một cách bền vững. Giáo dục lồng ghép một số kĩ năng sống. Kết hợp linh hoạt một số hình thức tổ chức học theo mô hình VNEN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp dạy phần âm môn Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ Giáo dục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét sáng kiến sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi gồm: Tỷ lệ (%)S Trình độ đóng góp Ngày tháng Nơi ChứcT Họ và tên chuyên vào việc năm sinh công tác danhT môn tạo ra sáng kiến Đại học1 Bùi Thị Thanh Hoa 05/11/1972 Trường 50 % Sư phạm Tiểu học Giáo Cao Thị trấn viên2 Hoàng Thị Minh Châu 03/10/1975 đẳng Sư 50 % Me phạm Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁPDẠY PHẦN ÂM MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC. I. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: 1. Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng trong việc dạy cho học sinh lớp 1ghi nhớ âm, đọc và viết đúng tốc độ theo quy định. 2. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Tiếng Việt 1 - CGD là một môn học giúp học sinh nắm bắt được ngữ âmtrong Tiếng Việt, phần âm là công cụ hỗ trợ đắc lực chiếm tỉ lệ trọng yếu. Vì vậyhọc sinh cần phải thuộc tất cả các chữ cái trong bảng, nắm được cấu trúc ngữ âmTiếng Việt, biết phân biệt nguyên âm và phụ âm, phân tích âm, tiếng. Nhớ luậtchính tả mỗi khi viết, có như vậy thì các em mới phát âm, ghép vần, đọc tiếng, từvà câu đúng. Ngoài ra tạo cơ hội cho trẻ có khả năng tư duy sáng tạo trong các tiếthọc, các em sẽ là người chủ động đọc trơn, đọc hay và viết đẹp. II. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Nội dung của sáng kiến: 1.1. Thực trạng giải pháp: * Ưu điểm: Giáo viên sử dụng phương pháp đọc mẫu, luyện tập thực hành, luyện tập củngcố, hỏi đáp (đặt câu hỏi để học sinh tự tìm và phát hiện âm mới, tiếng mới). Bản thângiáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học, phát âm chuẩn, đọc mẫu tốt, coitrọng dạy phần âm. Giáo viên ở lớp đầu cấp rất coi trọng phần luyện phát âm, đọctiếng, đọc từ. Khi dạy phần âm theo CGD, tôi nhận thấy phần lớn các em chú ý sửalỗi phát âm, luyện đọc tiếng, từ. Các em trong nhóm tự nhận xét đánh giá nhau rấttốt, bước đầu biết sửa chữa cho bạn cùng nhau tiến bộ. Bên cạnh đó vẫn còn nhữngtồn tại sau: 1 *Nhược điểm: Hiện nay một bộ phận nhỏ giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Việc định hướng cách học cho trẻ cònhạn chế nên khi tìm hiểu về âm trẻ không chủ động trong hoạt động học của mình,thiếu tự tin khi đọc bài, viết bài trước lớp. Đôi khi cô còn chủ quan cho rằng trẻ đãbiết nên lơ là việc giám sát, chưa thường xuyên kiểm tra nhắc lại luật chính tả. Trình độ nhận thức của các em chưa đồng đều, khả năng ghi nhớ âm cònchậm, học trước quên sau. Trẻ từ trường Mầm non lên, một số em chưa thuộc hếtbảng chữ cái, chưa biết phân biệt nguyên âm, phụ âm nên việc bắt nhịp với môitrường học tập mới rất khó khăn, hơn nữa trẻ còn rụt rè, nhút nhát. Nhiều phụ huynh phó mặc việc dạy dỗ cho cô giáo hoặc có quan tâm nhưngkhông thường xuyên liên tục. Một bộ phận dạy con theo chương trình hiện hànhdẫn đến cách đánh vần, phát âm và cả kĩ năng viết chưa thống nhất với cô. Để khắcphục tình trạng trên chúng tôi đã áp dụng một số giải pháp sau: 1.2. Một số giải pháp thực hiện. Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh: Khi nhận lớp, chúng tôi điều tra nắm đối tượng để phân loại học sinh. Sắpxếp chỗ ngồi phù hợp, quan tâm đến mọi đối tượng học sinh, tạo cơ hội để học sinhđược tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học. Chú trọng đến những em phátâm chưa đúng, ghi nhớ bài còn chậm từ đó chia các nhóm cụ thể như sau: Nhóm 1: Học sinh phát âm tốt, đọc lưu loát, mạch lạc, khi giao tiếp biết thểhiện lời nói biểu cảm, lịch sự. Những em này được phân làm nhóm trưởng, nhânvật nòng cốt trong các giờ luyện đọc trên lớp, trong các giờ tự học của lớp. Nhóm 2: Học sinh phát âm tương đối rõ ràng, đọc trôi chảy, nhưng chưathể hiện được ngữ điệu đọc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp dạy phần âm môn Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ Giáo dục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét sáng kiến sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi gồm: Tỷ lệ (%)S Trình độ đóng góp Ngày tháng Nơi ChứcT Họ và tên chuyên vào việc năm sinh công tác danhT môn tạo ra sáng kiến Đại học1 Bùi Thị Thanh Hoa 05/11/1972 Trường 50 % Sư phạm Tiểu học Giáo Cao Thị trấn viên2 Hoàng Thị Minh Châu 03/10/1975 đẳng Sư 50 % Me phạm Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁPDẠY PHẦN ÂM MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 1 - CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC. I. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: 1. Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng trong việc dạy cho học sinh lớp 1ghi nhớ âm, đọc và viết đúng tốc độ theo quy định. 2. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Tiếng Việt 1 - CGD là một môn học giúp học sinh nắm bắt được ngữ âmtrong Tiếng Việt, phần âm là công cụ hỗ trợ đắc lực chiếm tỉ lệ trọng yếu. Vì vậyhọc sinh cần phải thuộc tất cả các chữ cái trong bảng, nắm được cấu trúc ngữ âmTiếng Việt, biết phân biệt nguyên âm và phụ âm, phân tích âm, tiếng. Nhớ luậtchính tả mỗi khi viết, có như vậy thì các em mới phát âm, ghép vần, đọc tiếng, từvà câu đúng. Ngoài ra tạo cơ hội cho trẻ có khả năng tư duy sáng tạo trong các tiếthọc, các em sẽ là người chủ động đọc trơn, đọc hay và viết đẹp. II. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Nội dung của sáng kiến: 1.1. Thực trạng giải pháp: * Ưu điểm: Giáo viên sử dụng phương pháp đọc mẫu, luyện tập thực hành, luyện tập củngcố, hỏi đáp (đặt câu hỏi để học sinh tự tìm và phát hiện âm mới, tiếng mới). Bản thângiáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học, phát âm chuẩn, đọc mẫu tốt, coitrọng dạy phần âm. Giáo viên ở lớp đầu cấp rất coi trọng phần luyện phát âm, đọctiếng, đọc từ. Khi dạy phần âm theo CGD, tôi nhận thấy phần lớn các em chú ý sửalỗi phát âm, luyện đọc tiếng, từ. Các em trong nhóm tự nhận xét đánh giá nhau rấttốt, bước đầu biết sửa chữa cho bạn cùng nhau tiến bộ. Bên cạnh đó vẫn còn nhữngtồn tại sau: 1 *Nhược điểm: Hiện nay một bộ phận nhỏ giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến việc dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Việc định hướng cách học cho trẻ cònhạn chế nên khi tìm hiểu về âm trẻ không chủ động trong hoạt động học của mình,thiếu tự tin khi đọc bài, viết bài trước lớp. Đôi khi cô còn chủ quan cho rằng trẻ đãbiết nên lơ là việc giám sát, chưa thường xuyên kiểm tra nhắc lại luật chính tả. Trình độ nhận thức của các em chưa đồng đều, khả năng ghi nhớ âm cònchậm, học trước quên sau. Trẻ từ trường Mầm non lên, một số em chưa thuộc hếtbảng chữ cái, chưa biết phân biệt nguyên âm, phụ âm nên việc bắt nhịp với môitrường học tập mới rất khó khăn, hơn nữa trẻ còn rụt rè, nhút nhát. Nhiều phụ huynh phó mặc việc dạy dỗ cho cô giáo hoặc có quan tâm nhưngkhông thường xuyên liên tục. Một bộ phận dạy con theo chương trình hiện hànhdẫn đến cách đánh vần, phát âm và cả kĩ năng viết chưa thống nhất với cô. Để khắcphục tình trạng trên chúng tôi đã áp dụng một số giải pháp sau: 1.2. Một số giải pháp thực hiện. Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh: Khi nhận lớp, chúng tôi điều tra nắm đối tượng để phân loại học sinh. Sắpxếp chỗ ngồi phù hợp, quan tâm đến mọi đối tượng học sinh, tạo cơ hội để học sinhđược tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học. Chú trọng đến những em phátâm chưa đúng, ghi nhớ bài còn chậm từ đó chia các nhóm cụ thể như sau: Nhóm 1: Học sinh phát âm tốt, đọc lưu loát, mạch lạc, khi giao tiếp biết thểhiện lời nói biểu cảm, lịch sự. Những em này được phân làm nhóm trưởng, nhânvật nòng cốt trong các giờ luyện đọc trên lớp, trong các giờ tự học của lớp. Nhóm 2: Học sinh phát âm tương đối rõ ràng, đọc trôi chảy, nhưng chưathể hiện được ngữ điệu đọc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Nâng cao tư duy sáng tạo Quản lý công nghệ giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0