Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho HS trường THPT Đặng Thai Mai
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.55 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho HS trường THPT Đặng Thai Mai" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng của việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh trường THPT Đặng Thai Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho HS trường THPT Đặng Thai Mai PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chương trình GDPT 2018 đã cụ thể hóa mục tiêu của giáo dục là chuyển từ tiếpcận kiến thức sang phát triển phẩm chất, năng lực của người học để rèn luyện, bồidưỡng, giáo dục học sinh trở thành những con người tự tin, tự lực, làm chủ bản thân,làm chủ cuộc sống, có những kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề trong học tập vàđời sống; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triểnhài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú. Trong quá trình dạy học, giáo dục, bên cạnh việc hình thành các kỹ năngmang tính kỹ thuật, gắn với chuyên môn như kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong mônNgữ văn, kỹ năng sử dụng bản đồ trong môn Địa lí, kỹ năng làm thí nghiệm trongmôn Hoá học, kỹ năng tính toán trong Toán học... thì các kỹ năng sống khác như kỹnăng nhận thức, kỹ năng lắng nghe tích cực; kỹ năng hợp tác; kỹ năng giao tiếp;kỹnăng quản lí thời gian; kiềm chế cảm xúc; đặt mục tiêu... cũng được hình thành.Các nhà khoa học thế giới cho rằng: Để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm(trí tuệ cảm xúc) chiếm 75%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 25%. Điều đócho thấy giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là những kỹ năng mềm đóng vai trò rất quantrọng trong việc chuẩn bị cho học sinh trung học hành trang kỹ năng và tri thức để đápứng những yêu cầu mới trong học tập cũng như định hướng nghể nghiệp cho tương lai. Kỹ năng mềm chính là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầuvà thách thức của cuộc sống có hiệu quả; đó cũng là khả năng của mỗi cá nhân để duytrì một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua hành vi phù hợp và tíchcực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh. Việcrèn luyện kỹ năng mềm có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người: Giúp con người ứng xửlinh hoạt và hiệu quả nhất trước những tình huống nảy sinh trong cuộc sống. Giúpmỗi người bình tĩnh, tự tin vào bản thân, dám khẳng định năng lực, sở trường củamình. Giúp con người gắn kết những mối quan hệ, mang đến thiện cảm trong mắtngười đối diện. Mặt khác kỹ năng mềm góp phần nâng cao giá trị của bản thân, hoànthiện tính cách và năng lực của con người. Những người có kỹ năng mềm tốt thườngdễ thành đạt hơn trong cuộc sống. Trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai đóng trên địa bàn có điều kiệnkinh tế khó khăn, giao thông không thuận lợi. Học sinh trong trường phần lớn là conem gia đình thuần nông, có nhiều hạn chế cả về vật chất cũng như văn hóa. Để đếntrường đa số các em phải vượt quãng đường đất ghập ghềnh trên dưới 10 km. Chínhvì vậy mà các em có nhiều hạn chế về kỹ năng sống đặc biệt là các kỹ năng mềm cũngnhư gặp khó khăn trong việc tham gia vào các hoạt động giúp rèn luyện các kỹ năng 1đó. Nên để nâng cao hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng mềm cho các em thì việc tổchức đa dạng các hoạt động giáo dục là vô cùng cần thiết. Nhiều năm làm công tác chuyên môn, công tác chủ nhiệm và công tác Đoànthể, được gắn bó với các em học sinh nhiều hơn qua các hoạt động bề nổi, chúng tôinhận thấy việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Chính vì vậy chúng tôi đã quyết định thực hiện chung đề tài: “Một số biệnpháp giáo dục kỹ năng mềm cho HS trường THPT Đặng Thai Mai”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng của việc giáo dục kỹ năng mềmcho học sinh trường THPT Đặng Thai Mai. 3. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng mềm ở học sinh THPT. - Đánh giá thực trạng về công tác giáo dục kỹ năng mềm ở học sinh THPTĐặng Thai Mai. - Đề xuất một số giải pháp trong thực hiện giáo dục kỹ năng mềm ở học sinh THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu * Địa điểm: Tại trường THPT Đặng Thai Mai * Thời gian: Năm học 2022 – 2023 và 2023 - 2024 * Chủ thể: Học sinh trường THPT Đặng Thai Mai 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các văn bản, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và đàotạo, Sở giáo dục và đào tạo của tỉnh liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất nănglực toàn diện của học sinh. - Các tài liệu về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn và xử lý thông tin - Nghiên cứu qua phiếu điều tra, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên vàhọc sinh. - Khảo sát qua google from - Sử dụng toán học thống kê, phần mềm EXCEL.. 2 - Phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu điều tra từ đó rút ra kết luận 5.3. Phương pháp thực nghiệm - Nghiên cứu và tổ chức thực nghiệm tại đơn vị trường chúng tôi giảng dạy. - Phân tích tổng hợp và rút kinh nghiệm từ thực tiễn 6. Tính mới và đóng góp của đề tài - Đề tài đã đưa ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh màgiáo viên là người định hướng, dẫn dắt, tổ chức giúp HS chủ động trong quá trìnhhình thành, rèn luyện và phát triển các kỹ năng mềm cần thiết. - Giáo viên linh hoạt trong việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề nảy sinh trongquá trình giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho học sinh . - Áp dụng nhiều hình thức, địa điểm, áp dụng kiến thức các môn học khácnhau để giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho học sinh. - Đề tài phù hợp để áp dụng rộng rãi cho các trường khác trên địa bàn TỉnhNghệ An. 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CÚU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho HS trường THPT Đặng Thai Mai PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chương trình GDPT 2018 đã cụ thể hóa mục tiêu của giáo dục là chuyển từ tiếpcận kiến thức sang phát triển phẩm chất, năng lực của người học để rèn luyện, bồidưỡng, giáo dục học sinh trở thành những con người tự tin, tự lực, làm chủ bản thân,làm chủ cuộc sống, có những kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề trong học tập vàđời sống; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triểnhài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú. Trong quá trình dạy học, giáo dục, bên cạnh việc hình thành các kỹ năngmang tính kỹ thuật, gắn với chuyên môn như kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong mônNgữ văn, kỹ năng sử dụng bản đồ trong môn Địa lí, kỹ năng làm thí nghiệm trongmôn Hoá học, kỹ năng tính toán trong Toán học... thì các kỹ năng sống khác như kỹnăng nhận thức, kỹ năng lắng nghe tích cực; kỹ năng hợp tác; kỹ năng giao tiếp;kỹnăng quản lí thời gian; kiềm chế cảm xúc; đặt mục tiêu... cũng được hình thành.Các nhà khoa học thế giới cho rằng: Để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm(trí tuệ cảm xúc) chiếm 75%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 25%. Điều đócho thấy giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là những kỹ năng mềm đóng vai trò rất quantrọng trong việc chuẩn bị cho học sinh trung học hành trang kỹ năng và tri thức để đápứng những yêu cầu mới trong học tập cũng như định hướng nghể nghiệp cho tương lai. Kỹ năng mềm chính là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầuvà thách thức của cuộc sống có hiệu quả; đó cũng là khả năng của mỗi cá nhân để duytrì một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua hành vi phù hợp và tíchcực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh. Việcrèn luyện kỹ năng mềm có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người: Giúp con người ứng xửlinh hoạt và hiệu quả nhất trước những tình huống nảy sinh trong cuộc sống. Giúpmỗi người bình tĩnh, tự tin vào bản thân, dám khẳng định năng lực, sở trường củamình. Giúp con người gắn kết những mối quan hệ, mang đến thiện cảm trong mắtngười đối diện. Mặt khác kỹ năng mềm góp phần nâng cao giá trị của bản thân, hoànthiện tính cách và năng lực của con người. Những người có kỹ năng mềm tốt thườngdễ thành đạt hơn trong cuộc sống. Trường trung học phổ thông Đặng Thai Mai đóng trên địa bàn có điều kiệnkinh tế khó khăn, giao thông không thuận lợi. Học sinh trong trường phần lớn là conem gia đình thuần nông, có nhiều hạn chế cả về vật chất cũng như văn hóa. Để đếntrường đa số các em phải vượt quãng đường đất ghập ghềnh trên dưới 10 km. Chínhvì vậy mà các em có nhiều hạn chế về kỹ năng sống đặc biệt là các kỹ năng mềm cũngnhư gặp khó khăn trong việc tham gia vào các hoạt động giúp rèn luyện các kỹ năng 1đó. Nên để nâng cao hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng mềm cho các em thì việc tổchức đa dạng các hoạt động giáo dục là vô cùng cần thiết. Nhiều năm làm công tác chuyên môn, công tác chủ nhiệm và công tác Đoànthể, được gắn bó với các em học sinh nhiều hơn qua các hoạt động bề nổi, chúng tôinhận thấy việc giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Chính vì vậy chúng tôi đã quyết định thực hiện chung đề tài: “Một số biệnpháp giáo dục kỹ năng mềm cho HS trường THPT Đặng Thai Mai”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng của việc giáo dục kỹ năng mềmcho học sinh trường THPT Đặng Thai Mai. 3. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng mềm ở học sinh THPT. - Đánh giá thực trạng về công tác giáo dục kỹ năng mềm ở học sinh THPTĐặng Thai Mai. - Đề xuất một số giải pháp trong thực hiện giáo dục kỹ năng mềm ở học sinh THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu * Địa điểm: Tại trường THPT Đặng Thai Mai * Thời gian: Năm học 2022 – 2023 và 2023 - 2024 * Chủ thể: Học sinh trường THPT Đặng Thai Mai 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các văn bản, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và đàotạo, Sở giáo dục và đào tạo của tỉnh liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất nănglực toàn diện của học sinh. - Các tài liệu về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn và xử lý thông tin - Nghiên cứu qua phiếu điều tra, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên vàhọc sinh. - Khảo sát qua google from - Sử dụng toán học thống kê, phần mềm EXCEL.. 2 - Phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu điều tra từ đó rút ra kết luận 5.3. Phương pháp thực nghiệm - Nghiên cứu và tổ chức thực nghiệm tại đơn vị trường chúng tôi giảng dạy. - Phân tích tổng hợp và rút kinh nghiệm từ thực tiễn 6. Tính mới và đóng góp của đề tài - Đề tài đã đưa ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh màgiáo viên là người định hướng, dẫn dắt, tổ chức giúp HS chủ động trong quá trìnhhình thành, rèn luyện và phát triển các kỹ năng mềm cần thiết. - Giáo viên linh hoạt trong việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề nảy sinh trongquá trình giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho học sinh . - Áp dụng nhiều hình thức, địa điểm, áp dụng kiến thức các môn học khácnhau để giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho học sinh. - Đề tài phù hợp để áp dụng rộng rãi cho các trường khác trên địa bàn TỉnhNghệ An. 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CÚU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giáo dục kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng mềm Chương trình giáo dục phổ thông 2018Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0