![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ngoài chương trình, sách giáo khoa
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm giúp HS biết đọc hiểu các kiểu loại văn bản dựa trên những kiến thức, trải nghiệm, khả năng suy luận, tư duy độc lập của bản thân. Qua các ngữ liệu chọn lọc, HS đọc và lĩnh hội được những hiểu biết cơ bản, có khả năng tìm tòi khám phá để củng cố, mở rộng vốn sống và tri thức văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ngoài chương trình, sách giáo khoa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG -------***------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VĂN BẢNNGOÀI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA Nhóm tác giả: 1. Phạm Thị Thanh Bình - Tổ trưởng CM 2. Nguyễn Thị Minh Duyên - Tổ phó CM Tổ: Ngữ văn Năm học: 2023 - 2024 Bắc Giang, tháng 3 năm 2024 MỤC LỤC Nội dung Trang1. Tên sáng kiến 12. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 13. Các thông tin cần bảo mật 14. Mô tả giải pháp cũ thường làm 15. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến 46. Mục đích của giải pháp sáng kiến 67. Nội dung 67.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến 67.1.1. Định hướng, sàng lọc văn bản ngoài chương trình, SGK phù hợp 77.1.2. Hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu văn bản ngoài chương trình theo đặc 13trưng thể loại7.1.3. Hướng dẫn HS tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ việc tìm hiểu văn bản 25ngoài chương trình7.1.4. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức báo cáo và đánh giá sản phẩm tự 29nghiên cứu của HS7.1.5. Hướng dẫn HS vận dụng tri thức về các văn bản ngoài chương trình, 30SGK vào thực tiễn học tập và thi cử7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến 327.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến 33ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG 37PHỤ LỤC 38-85 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ngoài chươngtrình, sách giáo khoa2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 4 năm 20233. Các thông tin cần bảo mật: Không4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Thực tiễn cho thấy: Việc hướng dẫn học sinh (HS) tìm hiểu các văn bản ngoài chươngtrình (chương trình năm 2006 quy định cụ thể về văn bản được giảng dạy, trong một bộsách giáo khoa duy nhất và thống nhất trên toàn quốc) hầu như không được quan tâm. Đếnnăm học 2023-2024, khi chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đã được triển khai đếnlớp 11 ở cấp THPT, thì việc hướng dẫn HS tìm hiểu các văn bản ngoài các bộ sách giáokhoa (SGK) hiện hành vẫn là một mục tiêu xa vời với đa số GV giảng dạy bộ môn Ngữvăn. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như sau: - Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2006 chú trọng bám sát chuẩn kiếnthức, kĩ năng môn học; chỉ có một bộ SGK duy nhất trên phạm vi cả nước. Do đó đa sốGV xem SGK là “pháp lệnh”, nội dung SGK được coi là nguồn kiến thức duy nhất để dạyhọc và kiểm tra, đánh giá. Áp lực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục tạo nên thói quentập trung vào mục tiêu tìm hiểu các văn bản trong SGK với cả người dạy và người học. - Thực tiễn thi cử môn Ngữ văn trong hầu hết các kì thi như: Tuyển sinh vào lớp 10,Tốt nghiệp THPT; học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia… đều lấy ngữ liệu ra đềphần nghị luận văn học là văn bản/ tác phẩm trong SGK. Với một số kì thi học sinh giỏi(HSG), nếu có yêu cầu trải nghiệm thì cơ bản vẫn cho HS lựa chọn và phân tích một hoặcmột số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn của lớp học, cấp học phù hợp. Điều này tạonên tâm lý thực dụng với cả đội ngũ làm công tác quản lý và giảng dạy ở môn Ngữ văntrong các nhà trường phổ thông. Việc tìm hiểu các văn bản ngoài chương trình, SGK vì thếkhông trở thành mục tiêu dạy và học của GV, HS. 3 - Ở một số GV say mê nghề nghiệp, có vốn hiểu biết phong phú và quan điểm giáodục hiện đại có xu hướng giới thiệu, mở mang tri thức về các văn bản ngoài SGK cho HStrong các giờ dạy của mình. Song việc làm này cơ bản chỉ là một thao tác so sánh, liên hệ;một hoạt động mở rộng hoặc “trữ tình ngoại đề” trong giờ học. Hướng dẫn HS tìm hiểucác văn bản ngoài SGK không được xác định trong nhóm các mục tiêu củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ngoài chương trình, sách giáo khoa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG -------***------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VĂN BẢNNGOÀI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA Nhóm tác giả: 1. Phạm Thị Thanh Bình - Tổ trưởng CM 2. Nguyễn Thị Minh Duyên - Tổ phó CM Tổ: Ngữ văn Năm học: 2023 - 2024 Bắc Giang, tháng 3 năm 2024 MỤC LỤC Nội dung Trang1. Tên sáng kiến 12. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 13. Các thông tin cần bảo mật 14. Mô tả giải pháp cũ thường làm 15. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến 46. Mục đích của giải pháp sáng kiến 67. Nội dung 67.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến 67.1.1. Định hướng, sàng lọc văn bản ngoài chương trình, SGK phù hợp 77.1.2. Hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu văn bản ngoài chương trình theo đặc 13trưng thể loại7.1.3. Hướng dẫn HS tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ việc tìm hiểu văn bản 25ngoài chương trình7.1.4. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức báo cáo và đánh giá sản phẩm tự 29nghiên cứu của HS7.1.5. Hướng dẫn HS vận dụng tri thức về các văn bản ngoài chương trình, 30SGK vào thực tiễn học tập và thi cử7.2. Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến 327.3. Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến 33ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG 37PHỤ LỤC 38-85 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản ngoài chươngtrình, sách giáo khoa2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 4 năm 20233. Các thông tin cần bảo mật: Không4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Thực tiễn cho thấy: Việc hướng dẫn học sinh (HS) tìm hiểu các văn bản ngoài chươngtrình (chương trình năm 2006 quy định cụ thể về văn bản được giảng dạy, trong một bộsách giáo khoa duy nhất và thống nhất trên toàn quốc) hầu như không được quan tâm. Đếnnăm học 2023-2024, khi chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đã được triển khai đếnlớp 11 ở cấp THPT, thì việc hướng dẫn HS tìm hiểu các văn bản ngoài các bộ sách giáokhoa (SGK) hiện hành vẫn là một mục tiêu xa vời với đa số GV giảng dạy bộ môn Ngữvăn. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như sau: - Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2006 chú trọng bám sát chuẩn kiếnthức, kĩ năng môn học; chỉ có một bộ SGK duy nhất trên phạm vi cả nước. Do đó đa sốGV xem SGK là “pháp lệnh”, nội dung SGK được coi là nguồn kiến thức duy nhất để dạyhọc và kiểm tra, đánh giá. Áp lực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục tạo nên thói quentập trung vào mục tiêu tìm hiểu các văn bản trong SGK với cả người dạy và người học. - Thực tiễn thi cử môn Ngữ văn trong hầu hết các kì thi như: Tuyển sinh vào lớp 10,Tốt nghiệp THPT; học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia… đều lấy ngữ liệu ra đềphần nghị luận văn học là văn bản/ tác phẩm trong SGK. Với một số kì thi học sinh giỏi(HSG), nếu có yêu cầu trải nghiệm thì cơ bản vẫn cho HS lựa chọn và phân tích một hoặcmột số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn của lớp học, cấp học phù hợp. Điều này tạonên tâm lý thực dụng với cả đội ngũ làm công tác quản lý và giảng dạy ở môn Ngữ văntrong các nhà trường phổ thông. Việc tìm hiểu các văn bản ngoài chương trình, SGK vì thếkhông trở thành mục tiêu dạy và học của GV, HS. 3 - Ở một số GV say mê nghề nghiệp, có vốn hiểu biết phong phú và quan điểm giáodục hiện đại có xu hướng giới thiệu, mở mang tri thức về các văn bản ngoài SGK cho HStrong các giờ dạy của mình. Song việc làm này cơ bản chỉ là một thao tác so sánh, liên hệ;một hoạt động mở rộng hoặc “trữ tình ngoại đề” trong giờ học. Hướng dẫn HS tìm hiểucác văn bản ngoài SGK không được xác định trong nhóm các mục tiêu củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Tìm hiểu văn bản ngoài chương trìnhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1071 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 627 8 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 486 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0