![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lam Kinh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.47 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT một số sáng kiến riêng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh lớp 11. Đây là một số biện pháp quan trọng giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử hiệu quả hơn. Từ đó xác định đúng đắn được phương pháp học tập bộ môn lịch sử và ôn luyện đội tuyển đạt kết quả cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lam Kinh1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài Sinh thời thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lời dạy của Người luôn là bài học sâu sắc trong mọi thời đại, mọi ngành,mọi giới, đặc biệt đối với những người đang thầm lặng hiến dâng trong sựnghiệp Trồng người. Do đó, làm tốt công tác giáo dục lịch sử cho học sinhlà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong thời kỳ đổi mới, có ýnghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi nhà trường. Bởi Lịch sử là thầy dạy củacuộc sống, Muốn đào tạo con người phù hợp với thời đại, chúng ta cần phảikhông ngừng cải tiến chất lượng dạy học lịch sử (Hội đồng quốc tế khoa họcLịch sử - 1980). Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệthông tin. Để sánh vai với cường quốc năm châu, tiến tới hoàn thành sự nghiệpCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Xây dựng Việt Nam thành quốc giagiàu mạnh, dân chủ, văn minh thì hơn lúc nào hết, ưu tiên cho giáo dục và đàotạo phải được coi là “Quốc sách hàng đầu, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh:“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu . Qua đó đào tạo ra những con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu của thời đại, với kiến thức toàn diệnkhông chỉ về khoa học tự nhiên mà cả về khoa học xã hội, nhất là hiểu biết vềlịch sử dân tộc. Từ đó, tạo nên lòng tự hào dân tộc sâu sắc và ý thức vươn lênxứng tầm với lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông. Để làm tốt nhiệm vụ chiến lược phát triển con người, “Nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo chủ trương của Đảng và Nhànước, Ngành giáo dục của chúng ta đang cố gắng hướng đến sự phát triển tối đanhững năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạyvà học của nhà trường. Ở các trường Trung học phổ thông hiện nay, đồng thờivới nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồidưỡng học sinh giỏi luôn thực sự được quan tâm, nhất là với những nhà giáo tâmhuyết với nghề. Trong các nhiệm vụ đó, bồi dưỡng học sinh giỏi có vai trò quantrọng, không chỉ giúp các em tích lũy nhiều kiến thức sâu rộng, nâng cao tínhtích cực học tập, tăng thêm sự yêu thích đối với bộ môn…. Mà còn góp phầnkhẳng định khả năng của bản thân và thương hiệu giáo dục của nhà trường. Thực tế hiện nay ở các trường Trung học phổ thông, công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi, trong đó có việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đã được chútrọng, song vẫn còn những bất cập nhất định như: Cách tuyển chọn, phươngpháp giảng dạy thiếu phù hợp, chưa tìm ra được hướng đi cụ thể cho công tácnày, phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm…Từ những bất cập trên dẫn đến hiệuquả bồi dưỡng không đạt như mong muốn. Mặt khác, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sửtrong đời sống xã hội. Không ít học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộmôn Lịch sử, coi đó là môn học phụ, môn học thuộc lòng, không cần làm bàitập, không cần đầu tư phí công vô ích. Dẫn đến hậu quả học sinh không nắm 1đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiệntượng khá phổ biến trong thực tế. Là một giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT, học sinh củatrường phần lớn là con em nông dân, đời sống kinh tế còn khó khăn, học sinh ítđược tiếp cận với các vấn đề lịch sử, văn hóa chuyên sâu từ các kênh thông tin.Băn khoăn trước thực trạng đó, tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao kiếnthức và phương pháp giảng dạy của bộ môn để gây hứng thú học tập môn lịch sửcho học sinh, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sao cho đạt hiệu quả. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiêncứu “Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác bồi dưỡng học sinh giỏimôn Lịch sử cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lam Kinh” làm đề tài nghiêncứu sáng kiến kinh nghiệm của mình. Rất mong được đồng nghiệp chia sẻ, gópý để sáng kiến của tôi thực sự đem lại thành công và hiệu quả cho công tácgiảng dạy của bản thân và đồng nghiệp.1.2. Mục đích nghiên cứu: - Đối với người dạy: Nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ởtrường THPT một số sáng kiến riêng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi cho họcsinh lớp 11. - Đối với người học: Đây là một số biện pháp quan trọng giúp các em lĩnhhội kiến thức lịch sử hiệu quả hơn. Từ đó xác định đúng đắn được phương pháphọc tập bộ môn lịch sử và ôn luyện đội tuyển đạt kết quả cao.1. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 11 hệ THPT. - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử của giáo viên giảng dạylịch sử.1.4. Phương pháp nghiên cứu: Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, cá nhân tôi đã thực hiện cácphương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tham khảo: Tham khảo các nguồn: Kinh nghiệm thựctiễn của đồng nghiệp, sách, báo, tạp chí, các bài tham luận trên Internet. - Phương pháp khảo sát thực tế: Quan sát, khảo sát thực tế việc ôn luyệnvà kết quả các đội tuyển học sinh giỏi ở nhiều trường THPT trong nhiều năm đểthu thập thông tin và xác định phương pháp áp dụng thích hợp trong bồi dưỡnghọ sinh giỏi môn lịch sử. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: + Phân tích và tổng hợp tư liệu về các vấn đề có liên quan đến đề tài. + Tham chiếu kết quả của bộ môn trong trường và trên địa bàn huyện ThọXuân. - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp sáng kiến của cánhân để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử ở các năm học. Các phương pháp trên được kết hợp đồng thời trong quá trình nghiên cứu,góp phần tạo nên hiệu quả của đề tài. 22. PHẦN NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm: Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lam Kinh1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài Sinh thời thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lời dạy của Người luôn là bài học sâu sắc trong mọi thời đại, mọi ngành,mọi giới, đặc biệt đối với những người đang thầm lặng hiến dâng trong sựnghiệp Trồng người. Do đó, làm tốt công tác giáo dục lịch sử cho học sinhlà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong thời kỳ đổi mới, có ýnghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi nhà trường. Bởi Lịch sử là thầy dạy củacuộc sống, Muốn đào tạo con người phù hợp với thời đại, chúng ta cần phảikhông ngừng cải tiến chất lượng dạy học lịch sử (Hội đồng quốc tế khoa họcLịch sử - 1980). Thế kỉ XXI là thế kỉ của sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệthông tin. Để sánh vai với cường quốc năm châu, tiến tới hoàn thành sự nghiệpCông nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Xây dựng Việt Nam thành quốc giagiàu mạnh, dân chủ, văn minh thì hơn lúc nào hết, ưu tiên cho giáo dục và đàotạo phải được coi là “Quốc sách hàng đầu, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh:“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu . Qua đó đào tạo ra những con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu của thời đại, với kiến thức toàn diệnkhông chỉ về khoa học tự nhiên mà cả về khoa học xã hội, nhất là hiểu biết vềlịch sử dân tộc. Từ đó, tạo nên lòng tự hào dân tộc sâu sắc và ý thức vươn lênxứng tầm với lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông. Để làm tốt nhiệm vụ chiến lược phát triển con người, “Nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo chủ trương của Đảng và Nhànước, Ngành giáo dục của chúng ta đang cố gắng hướng đến sự phát triển tối đanhững năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạyvà học của nhà trường. Ở các trường Trung học phổ thông hiện nay, đồng thờivới nhiệm vụ phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồidưỡng học sinh giỏi luôn thực sự được quan tâm, nhất là với những nhà giáo tâmhuyết với nghề. Trong các nhiệm vụ đó, bồi dưỡng học sinh giỏi có vai trò quantrọng, không chỉ giúp các em tích lũy nhiều kiến thức sâu rộng, nâng cao tínhtích cực học tập, tăng thêm sự yêu thích đối với bộ môn…. Mà còn góp phầnkhẳng định khả năng của bản thân và thương hiệu giáo dục của nhà trường. Thực tế hiện nay ở các trường Trung học phổ thông, công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi, trong đó có việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đã được chútrọng, song vẫn còn những bất cập nhất định như: Cách tuyển chọn, phươngpháp giảng dạy thiếu phù hợp, chưa tìm ra được hướng đi cụ thể cho công tácnày, phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm…Từ những bất cập trên dẫn đến hiệuquả bồi dưỡng không đạt như mong muốn. Mặt khác, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn lịch sửtrong đời sống xã hội. Không ít học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộmôn Lịch sử, coi đó là môn học phụ, môn học thuộc lòng, không cần làm bàitập, không cần đầu tư phí công vô ích. Dẫn đến hậu quả học sinh không nắm 1đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiệntượng khá phổ biến trong thực tế. Là một giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT, học sinh củatrường phần lớn là con em nông dân, đời sống kinh tế còn khó khăn, học sinh ítđược tiếp cận với các vấn đề lịch sử, văn hóa chuyên sâu từ các kênh thông tin.Băn khoăn trước thực trạng đó, tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao kiếnthức và phương pháp giảng dạy của bộ môn để gây hứng thú học tập môn lịch sửcho học sinh, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sao cho đạt hiệu quả. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiêncứu “Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác bồi dưỡng học sinh giỏimôn Lịch sử cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lam Kinh” làm đề tài nghiêncứu sáng kiến kinh nghiệm của mình. Rất mong được đồng nghiệp chia sẻ, gópý để sáng kiến của tôi thực sự đem lại thành công và hiệu quả cho công tácgiảng dạy của bản thân và đồng nghiệp.1.2. Mục đích nghiên cứu: - Đối với người dạy: Nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ởtrường THPT một số sáng kiến riêng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi cho họcsinh lớp 11. - Đối với người học: Đây là một số biện pháp quan trọng giúp các em lĩnhhội kiến thức lịch sử hiệu quả hơn. Từ đó xác định đúng đắn được phương pháphọc tập bộ môn lịch sử và ôn luyện đội tuyển đạt kết quả cao.1. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 11 hệ THPT. - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử của giáo viên giảng dạylịch sử.1.4. Phương pháp nghiên cứu: Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, cá nhân tôi đã thực hiện cácphương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tham khảo: Tham khảo các nguồn: Kinh nghiệm thựctiễn của đồng nghiệp, sách, báo, tạp chí, các bài tham luận trên Internet. - Phương pháp khảo sát thực tế: Quan sát, khảo sát thực tế việc ôn luyệnvà kết quả các đội tuyển học sinh giỏi ở nhiều trường THPT trong nhiều năm đểthu thập thông tin và xác định phương pháp áp dụng thích hợp trong bồi dưỡnghọ sinh giỏi môn lịch sử. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: + Phân tích và tổng hợp tư liệu về các vấn đề có liên quan đến đề tài. + Tham chiếu kết quả của bộ môn trong trường và trên địa bàn huyện ThọXuân. - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp sáng kiến của cánhân để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử ở các năm học. Các phương pháp trên được kết hợp đồng thời trong quá trình nghiên cứu,góp phần tạo nên hiệu quả của đề tài. 22. PHẦN NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm: Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lich sử lớp 11 Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 11 Xây dựng đội ngũ học sinh giỏiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1035 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 546 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0