Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy kỹ năng nghe trong môn Tiếng Anh cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Hướng Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đối tượng học sinh của tôi có rất nhiều học sinh là dân tộc thiểu số. Vì vậy tôi không đặt ra một mục tiêu quá cao về mặt kiến thức mà trước hết tôi muốn khơi dậy một sự hứng thú khi các em tiếp xúc với bộ môn tiếng Anh. Từ đó tôi giúp các em có thể tự phát hiện ra khả năng của mình, bên cạnh đó các em sẽ không còn cảm thấy áp lực khi đến các tiết học rèn luyện kỹ năng trong bộ môn Tiếng Anh nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy kỹ năng nghe trong môn Tiếng Anh cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Hướng Hóa A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam được kếp nạp làthành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu một bước phát triểnmới trên con đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá. Trong bối cảnhđó, yếu tố con người, nguồn nhân lực chất lượng cao, là yếu tố quyết định để pháttriển kinh tế. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, cũng có một vai trò, vị trí mới. Quyết định số 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệthống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020 quy định Đề án thực hiện 7nhiệm vụ quan trọng nhằm đạt được mục tiêu chung là: Đổi mới toàn diệnviệc dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chươngtrình dạy học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữcủa nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đasố thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ nănglực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trongmôi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thếmạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinhnhững kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiếtđể tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng Anh THPTmới từ lớp 10 đến lớp 12 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựngchương trình, đó là quan điểm chủ điểm (thematic approach ) và đề cao các phươngpháp học tập tích cực chủ động của học sinh. Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viếtđều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp.Một trong 4 kỹ năng mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THPT nói chungnói riêng, thường gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năngnghe. Trên thực tế để có được kỹ năng nghe tiếng Anh thì người học ngoại ngữphải có quá trình luyện tập nghe thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nộidung nghe khác nhau. Việc dạy và học nghe môn tiếng Anh tuy không còn mới mẽnhưng khó đối với tất cả giáo viên và học sinh bậc THPT, đặc biệt là học sinh dântộc thiểu số. Với thực tế là một giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh, lại dạy ở một trườngvùng khó, thuộc địa bàn miền núi của tỉnh Quảng Trị. Hằng năm, trường THPTHướng Hóa có khoảng 150 học sinh là người dân tộc thiểu số, đến từ các xã có hầuhết người dân tộc thiểu số sinh sống. Học sinh dân tộc thiểu số ở đây học TiếngViệt đã khó, bây giờ lại phải tiếp thu một ngôn ngữ hoàn toàn mới. Điều đó thực sự 1khó đối với giáo viên trong việc truyền đạt và các em học sinh trong việc tiếp thukiến thức. Qua điều tra, tôi được biết các em học sinh người dân tộc thiểu số gặp rấtnhiều khó khăn trong các tiết rèn luyện kỹ năng nghe. Chính vì thế tôi mạnh dạn đưa ra đề tài SKKN “Một số biện pháp nâng caohiệu quả dạy kỹ năng nghe trong môn Tiếng Anh cho học sinh dân tộc thiểu sốtại trường THPT Hướng Hóa”. Qua nội dung nghiên cứu này tôi hy vọng đónggóp một phần nhỏ bé của mình để phần nào giúp được các em học sinh dân tộcthiểu số tiếp cận và học tập bộ môn Tiếng Anh một cách dễ dàng hơn.II. Mục đích nghiên cứu. Đối tượng học sinh của tôi có rất nhiều học sinh là dân tộc thiểu số. Vì vậytôi không đặt ra một mục tiêu quá cao về mặt kiến thức mà trước hết tôi muốn khơidậy một sự hứng thú khi các em tiếp xúc với bộ môn tiếng Anh. Từ đó tôi giúp cácem có thể tự phát hiện ra khả năng của mình, bên cạnh đó các em sẽ không còn cảmthấy áp lực khi đến các tiết học rèn luyện kỹ năng trong bộ môn Tiếng Anh nữa. Qua nghiên cứu của tôi, tôi muốn giúp học sinh mình có thể phần nào, đặcbiệt là những học sinh người Vân Kiều có thể nghe được nội dung bài nghe và hoànthành được một số lượng bài tập nhất định. Và quan trọng hơn hết là thay đổi cáchnhìn của các em về tiết rèn luyện kỹ năng nghe này.III. Đối tượng nghiên cứu Học sinh dân tộc thiểu số đang theo học tại trường THPT Hướng Hóa.IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm. Học sinh dân tộc thiểu số đang học tập tại trường THPT Hướng Hóa.V. Phương pháp nghiên cứu.Để nghiên cứu đề tài này tôi đã xử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp điều tra qua phiếu điều tra.- Phương pháp thu thập, thống kê và phân tích thông tin từ phiếu điều tra- Phương pháp thực nghiệm: Chia nhóm và thực hiện các tiết dạy theo phương phápđang nghiên cứu.- Phương pháp quan sát và nhận xét kết quả.VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Do đặc thù bộ môn và các điều kiện khách quan khác nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy kỹ năng nghe trong môn Tiếng Anh cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Hướng Hóa A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam được kếp nạp làthành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu một bước phát triểnmới trên con đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá. Trong bối cảnhđó, yếu tố con người, nguồn nhân lực chất lượng cao, là yếu tố quyết định để pháttriển kinh tế. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, cũng có một vai trò, vị trí mới. Quyết định số 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệthống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020 quy định Đề án thực hiện 7nhiệm vụ quan trọng nhằm đạt được mục tiêu chung là: Đổi mới toàn diệnviệc dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chươngtrình dạy học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữcủa nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đasố thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ nănglực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trongmôi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thếmạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinhnhững kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiếtđể tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng Anh THPTmới từ lớp 10 đến lớp 12 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựngchương trình, đó là quan điểm chủ điểm (thematic approach ) và đề cao các phươngpháp học tập tích cực chủ động của học sinh. Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viếtđều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp.Một trong 4 kỹ năng mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THPT nói chungnói riêng, thường gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năngnghe. Trên thực tế để có được kỹ năng nghe tiếng Anh thì người học ngoại ngữphải có quá trình luyện tập nghe thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nộidung nghe khác nhau. Việc dạy và học nghe môn tiếng Anh tuy không còn mới mẽnhưng khó đối với tất cả giáo viên và học sinh bậc THPT, đặc biệt là học sinh dântộc thiểu số. Với thực tế là một giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh, lại dạy ở một trườngvùng khó, thuộc địa bàn miền núi của tỉnh Quảng Trị. Hằng năm, trường THPTHướng Hóa có khoảng 150 học sinh là người dân tộc thiểu số, đến từ các xã có hầuhết người dân tộc thiểu số sinh sống. Học sinh dân tộc thiểu số ở đây học TiếngViệt đã khó, bây giờ lại phải tiếp thu một ngôn ngữ hoàn toàn mới. Điều đó thực sự 1khó đối với giáo viên trong việc truyền đạt và các em học sinh trong việc tiếp thukiến thức. Qua điều tra, tôi được biết các em học sinh người dân tộc thiểu số gặp rấtnhiều khó khăn trong các tiết rèn luyện kỹ năng nghe. Chính vì thế tôi mạnh dạn đưa ra đề tài SKKN “Một số biện pháp nâng caohiệu quả dạy kỹ năng nghe trong môn Tiếng Anh cho học sinh dân tộc thiểu sốtại trường THPT Hướng Hóa”. Qua nội dung nghiên cứu này tôi hy vọng đónggóp một phần nhỏ bé của mình để phần nào giúp được các em học sinh dân tộcthiểu số tiếp cận và học tập bộ môn Tiếng Anh một cách dễ dàng hơn.II. Mục đích nghiên cứu. Đối tượng học sinh của tôi có rất nhiều học sinh là dân tộc thiểu số. Vì vậytôi không đặt ra một mục tiêu quá cao về mặt kiến thức mà trước hết tôi muốn khơidậy một sự hứng thú khi các em tiếp xúc với bộ môn tiếng Anh. Từ đó tôi giúp cácem có thể tự phát hiện ra khả năng của mình, bên cạnh đó các em sẽ không còn cảmthấy áp lực khi đến các tiết học rèn luyện kỹ năng trong bộ môn Tiếng Anh nữa. Qua nghiên cứu của tôi, tôi muốn giúp học sinh mình có thể phần nào, đặcbiệt là những học sinh người Vân Kiều có thể nghe được nội dung bài nghe và hoànthành được một số lượng bài tập nhất định. Và quan trọng hơn hết là thay đổi cáchnhìn của các em về tiết rèn luyện kỹ năng nghe này.III. Đối tượng nghiên cứu Học sinh dân tộc thiểu số đang theo học tại trường THPT Hướng Hóa.IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm. Học sinh dân tộc thiểu số đang học tập tại trường THPT Hướng Hóa.V. Phương pháp nghiên cứu.Để nghiên cứu đề tài này tôi đã xử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp điều tra qua phiếu điều tra.- Phương pháp thu thập, thống kê và phân tích thông tin từ phiếu điều tra- Phương pháp thực nghiệm: Chia nhóm và thực hiện các tiết dạy theo phương phápđang nghiên cứu.- Phương pháp quan sát và nhận xét kết quả.VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Do đặc thù bộ môn và các điều kiện khách quan khác nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Dạy kỹ năng nghe trong môn Tiếng Anh Trường THPT Hướng HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0