Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử tại trường THPT

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử tại trường THPT" nhằm nghiên cứu và khảo sát thực tiễn hoạt động giáo dục di sản văn hóa dân tộc trong dạy học môn Lịch sử ở các trường THPT lớp 10 ở Nghệ An, đề xuất một số biện pháp để góp phần nâng cao hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử lớp 10 trong chương THPT mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử tại trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤCÝ THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓADÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT Môn: Lịch sử Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ SỐ 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤCÝ THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓADÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT Môn: Lịch sử Người thực hiện: Nguyễn Thị Bính Lô Thanh Bình Nguyễn Tất Hùng Tổ: Sử - Địa – GDCD - TDQP SĐT cá nhân: 0968118696 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 12. Mục đich nghiên cứu ...................................................................................... 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 33.1. Khách thể nghiên cứu: ................................................................................. 33.2. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 34. Giả thuyết khoa học:....................................................................................... 35. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 46. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 47. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài .......................................................... 48. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 4PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 5Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG DẠY HỌCMÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .............................. 51.1. Khái niệm ý thức ......................................................................................... 51.2. Khái niệm về di sản văn hóa ........................................................................ 51.3. Giá trị của di sản văn hóa dân tộc. ............................................................... 51.4. Vai trò của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóadân tộc cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử ................................................ 6Chương 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG ....................... 8DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........... 82.1. Thực trạng của giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóaViệt Nam ở các trường THPT trong tỉnh Nghệ An ............................................ 82.2. Thực trạng của giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóadân tộc trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Nghệ An. ........................... 92.2.1. Những nhận thức quan điểm của giáo viên về giáo dục di sản văn hóa dântộc trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Nghệ An. ................................... 92.2.2. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................... 10Chương 3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤCÝ THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘCTRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬLỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT ............... 123.1. Nội dung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộctrong dạy học môn Lịch sử lớp 10 tại trường THPT. ..................................... 123.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử theo hướngtích cực hóa nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử. ...................... 133.2.1. Phương pháp dạy học dự án .................................................................. 133.2.2. Phương pháp đóng vai ............................................................................ 163.2.3. Phương pháp tổ chức trò chơi ................................................................ 183.2.4. Phương pháp thuyết trình nhóm ............................................................. 193.2.5. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: