Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn tại trường THPT Lê Lai

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 783.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn tại trường THPT Lê Lai ” làm sáng kiến kinh nghiệm, trước hết giúp bản thân tôi hoàn thiện kỹ năng, phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới của Bộ Giáo dục &Đào tạo đồng thời tìm ra những biện pháp ôn tập Lịch sử có hiệu quả cho học sinh lớp 12. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập Lịch sử của học sinh trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn tại trường THPT Lê Lai TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ LAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN TẬPTRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 12 - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN TẠI TRƢỜNG THPT LÊ LAI Người thực hiện: Nguyễn Thị Dậu Chức vụ: Giáo viên môn Lịch Sử SKKN thuộc lĩnh vực (môn):Lịch sử MỤC LỤC1.MỞ ĐẦU………………………………………………………………..……11.1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………...……11.2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………............11.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………...11.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….....22. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN………………………….............……….....22.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến……………………………...............................32.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chươngtrình chuẩn……………………………………………………………………...32.4. Hiệu quả của sáng kiến……………………………………………….......183. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………….............193.1.Kết luận………………………………………………………………......193.2. Kiến nghị………………………………………………………….............19 11. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài Trong các bộ môn ở trường trung học phổ thông, môn Lịch sử có vai tròquan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ. Lịch sử giúp học sinh có được “nhữngkiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần hìnhthành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đấtnước, lòng tự hào dân tộc và tình đoàn kết quốc tế” [3; trang 24]. Học lịch sửcòn bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trongcuộc sống của các em. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môn Lịch sử đang bị bộ phậnkhông nhỏ học sinh xem nhẹ, thờ ơ. Môn Lịch sử nói riêng, các môn khoa học-xã hội nói chung đang bị “quay lưng” trong việc lựa chọn khối thi, nghành thicủa học sinh trung học phổ thông. Việc học sinh ngại học sử, thi sử là một sựthật bởi nhiều căn nguyên khác nhau. Có thể do cách học thực dụng, do quanniệm chưa đúng đắn của phụ huynh và học sinh. Có thể do xu thế chuộng cácmôn khoa học-tự nhiên, xem nhẹ các môn khoa học-xã hội, trong đó có mônLịch sử… nhưng theo tôi một nguyên nhân vô cùng quan trọng là học lịch sử cónội dung kiến thức nhiều, nặng nề về số liệu, sự kiện thời gian diễn ra dài và trảitrên một không gian rộng lớn làm cho học sinh rất vất vả trong quá trình ôn tập. Bắt đầu từ kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia 2017, Bộ Giáo dục vàĐào tạo quy định Lịch sử là một môn thi trắc nghiệm 100% trong tổ hợp khoahọc-xã hội thay cho bài thi truyền thống tự luận 180 phút. Việc chuyển đổi hìnhthức thi hy vọng là “luồng gió mát” đến bộ môn vì hình thức thi trắc nghiệmkhách quan giảm nhẹ áp lực học tập của học sinh. Nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức lịch sử theo hình thức trắc nghiệmvà đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá hiện nay của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắcnghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn tại trường THPT Lê Lai” làm sángkiến kinh nghiệm.1.2. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệmLịch sử 12-chương trình chuẩn tại trường THPT Lê Lai ” làm sáng kiến kinhnghiệm, trước hết giúp bản thân tôi hoàn thiện kỹ năng, phương pháp dạy họctheo tinh thần đổi mới của Bộ Giáo dục &Đào tạo đồng thời tìm ra những biệnpháp ôn tập Lịch sử có hiệu quả cho học sinh lớp 12 C5,12 C8. Từ đó góp phầnnâng cao chất lượng học tập Lịch sử của học sinh trung học phổ thông.1.3. Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài, tôi tập trung nghiên cứu về các biện pháp nhằm nâng caohiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn. Do hạn chế về tàiliệu và năng lực bản thân nên tôi chỉ chọn học sinh lớp 12 C5,12C8 để thựcnghiệm đề tài. 21.4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí lý luận: để nghiên cứu đề tài, bản thân tìm hiểu các tài liệucủa Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục, công trình nghiên cứu về lý luận dạyhọc hiện đại của các nhà giáo dục. - Phương pháp điều tra thực tế, thu thập thông tin qua việc điều tra, quansát tình hình dạy học ở trường trung học phổ thông, trao đổi ý kiến, thăm dògiáo viên và học sinh trong việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảôn tập lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan. - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu trong quá trình làm sáng kiến kinhnghiệm. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tôi tiến hành ôn tập 1 số chủ đề theocác biện pháp của đề tài ở 2 lớp: 12 C5,12C8, để thấy rõ hiệu quả của đề tàitrong ôn tập lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan.2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến Trắc nghiệm khách quan “là phương pháp kiểm tra đánh giá bằng hệthống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, cách cho điểm hoàn toàn khách quankhông phụ thuộc vào người chấm” [4; trang 6]. Vì vậy đảm bảo tính khách quanvà khoa học trong đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ các đề thi minh họa của Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố đã cho thấykiến thức các câu hỏi đề thi trắc nghiệm rải đều trên tất cả các phần, các chươngcủa chương trình sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành. Các câu hỏi sẽ có các cấpđộ từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đề thi sẽ có sự phânhóa từ thấp đến cao, dễ đến khó. Việc đề ra những biện pháp ôn tập cho học sinh lớp 12 ôn tập lịch sử theohình thức thi trắc nghiệm như trên là một vấn đề hết sức thiết thực, vì “Trongdạy học nói chung, dạy Lịch sử nói riêng, việc tổ chức cho học sinh ôn tập đểcủng cố, nâng cao kiến thức có vai trò quan trọng” [4; trang 3]. Để giúp học sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: