![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hứng thú môn Lịch sử trong dạy học trực tuyến ở trường THPT
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.44 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hứng thú môn Lịch sử trong dạy học trực tuyến ở trường THPT" nhằm nghiên cứu lý luận và thực trạng dạy học nói chung và dạy học trực tuyến nói riêng, đề xuất biện pháp dạy học trực tuyến nhằm gây hứng thú cho học sinh trong bộ môn Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hứng thú môn Lịch sử trong dạy học trực tuyến ở trường THPT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCM : Cách mạngDTLS: Di tích lịch sửĐCS : Đảng cộng sảnGV : Giáo viênHS : Học sinhTHPT: Trung học phổ thông PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát triểncủa một quốc gia. Quan điểm của Đảng ta về mục tiêu giáo dục phổ thông 2018là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cáckỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tráchnhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống laođộng, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn cầu đã ảnh hưởng đến mọi mặt trongđời sống xã hội, trong đó có hoạt động Giáo dục đào tạo. Theo thống kê của Tổchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho thấy: 188quốc gia trên thế giới đã thực hiện đóng cửa trường học các cấp từ ngày 4/5/2020,ảnh hưởng đến 91,3% học sinh, sinh viên. Tổng số học sinh, sinh viên bị ảnhhưởng là 1.576.021.818 người”. (Nguồn unicef.org) Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 16/9/2021 cho biết:“Sau 18 tháng xảy ra đại dịch Covid-19. Trên toàn cầu, gần 27% quốc gia tiếptục đóng cửa hoàn toàn hoặc một phần trường học” (Nguồn dangcongsan.vn). TạiViệt Nam, để ứng phó với tình hình dịch bệnh, các trường từ tiểu học đến đại họcđã tiến hành tổ chức đào tạo trên các nền tảng trực tuyến. Việc giảng dạy trựctuyến giai đoạn đầu gặp không ít khó khăn, do chưa có cách thức tổ chức phùhợp, cả giáo viên và học sinh chưa thật sự quen với hình thức học tập này. Theo khảo sát của Tổ chức Mạng lưới giáo dục châu Á - Thái Bình Dương(APQN): “Từ tháng 3 đến tháng 5/2020, tỷ lệ học sinh không hài lòng khi thamgia học tập theo hình thức trực tuyến chiếm tỷ lệ rất cao đến 68%, cũng với kếtquả khảo sát của tổ chức này vào tháng 7/2020, tỷ lệ không hài lòng giảm mộtnửa, chiếm khoảng 34%” (Nguồn tổ chức APQN 2020). Số liệu trên cho thấy, đàotạo trực tuyến có sự dịch chuyển theo chiều hướng tích cực, các tổ chức giáo dụcđã bắt đầu tập trung nguồn lực để có cải tiến cho chất lượng đào tạo tạo trực tuyếnđạt hiệu quả nhất định. Theo xu thế đó, các trường nỗ lực cải thiện như nâng cấp hạ tầng kỹ thuật,các hệ thống moodle của các trường được đầu tư tối đa, tập huấn cải tiến phươngpháp giảng dạy, các tài liệu thư viện điện tử được cập nhật liên tục, để có thể tácđộng đến ý thức học tập, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình tiếp cận cácvấn đề, chủ động tìm tòi kiến thức, tăng sự hứng thú say mê khám phá tri thứckhoa học,... với mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến. Tuy vậy, sự nỗ lực để đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến không chỉmột phía từ nhà trường, mà còn từ phía học sinh và phụ huynh. Học sinh cần cósự hứng thú học tập, chủ động, tích cực tìm tòi tri thức dưới sự hướng dẫn củagiáo viên. Chúng tôi tìm hiểu sự hứng thú học tập online của học sinh để biết hiệntrạng đào tạo trực tuyến của các trường hiện nay, đồng thời đưa ra một số giảipháp giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập trực tuyến, nhất là đối với mônLịch sử - một môn học mà theo như nhiều người nhìn nhận là “môn phụ”. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hứng thúmôn Lịch sử trong dạy học trực tuyến ở trường THPT” làm sáng kiến kinhnghiệm của mình.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng dạy học nói chung và dạy họctrực tuyến nói riêng, đề xuất biện pháp dạy học trực tuyến nhằm gây hứng thúcho học sinh trong bộ môn Lịch sử.3. Đối tượng nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử nhằmgây hứng thú cho học sinh trung học phổ thông.4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu về cơ sở lý luận của dạy học nói chung và dạy học trực tuyến nóiriêng.- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng trong dạy học trực tuyến hiện nay.- Đề xuất một số biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh trong bộ môn Lịchsử khi tiến hành dạy học trực tuyến.5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Văn kiện của Đảng và Nhà nước về đào tạotrực tuyến; các văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo về ứng dụng công nghệ thôngtin và dạy học trực tuyến; tổng hợp các quan điểm về dạy và học trực tuyến…- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra khảo sát lấy ý kiến;tìm hiểu nhận thức, nguyện vọng của giáo viên – học sinh – phụ huynh.- Phương pháp sử dụng toán thống kê trong nghiên cứu: Định lượng, định tính,thống kê và phân tích xử lý các số liệu thu thập được, tổng hợp, rút kinh nghiệm. PHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận và thực trạng dạy học trực tuyến ở trường THPT1. Cơ sở lý luận Theo Curtain (2002), được trích dẫn tại Sinngh & Thurman, Nguyễn HữuCương tạm dịch: “Học trực tuyến có thể được định nghĩa rộng là việc sử dụnginternet theo một cách nào đó để nâng cao sự tương tác giữa giáo viên và họcsinh. Giảng dạy trực tuyến bao gồm cả các hình thức tương tác không đồng bộ,chẳng hạn như công cụ đánh giá và cung cấp tài liệu khóa học dựa trên web vàtương tác đồng bộ thông qua email, nhóm tin tức và các công cụ hội thảo, chẳnghạn như nhóm trò chuyện. Nó bao gồm cả dạy học dựa trên lớp học cũng như cácphương thức giáo dục từ xa. Các thuật ngữ khác đồng nghĩa với học trực tuyến làgiáo dục dựa trên web và học trực tuyến”. Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn (2011), “Hứng thú là thái độ đặc biệt củacá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khảnăng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. Với quan điểmnày, để gây hứng thú cho 1 cá nhân, chúng ta phải tạo điều kiện kích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hứng thú môn Lịch sử trong dạy học trực tuyến ở trường THPT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCM : Cách mạngDTLS: Di tích lịch sửĐCS : Đảng cộng sảnGV : Giáo viênHS : Học sinhTHPT: Trung học phổ thông PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát triểncủa một quốc gia. Quan điểm của Đảng ta về mục tiêu giáo dục phổ thông 2018là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cáckỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tráchnhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống laođộng, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn cầu đã ảnh hưởng đến mọi mặt trongđời sống xã hội, trong đó có hoạt động Giáo dục đào tạo. Theo thống kê của Tổchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho thấy: 188quốc gia trên thế giới đã thực hiện đóng cửa trường học các cấp từ ngày 4/5/2020,ảnh hưởng đến 91,3% học sinh, sinh viên. Tổng số học sinh, sinh viên bị ảnhhưởng là 1.576.021.818 người”. (Nguồn unicef.org) Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 16/9/2021 cho biết:“Sau 18 tháng xảy ra đại dịch Covid-19. Trên toàn cầu, gần 27% quốc gia tiếptục đóng cửa hoàn toàn hoặc một phần trường học” (Nguồn dangcongsan.vn). TạiViệt Nam, để ứng phó với tình hình dịch bệnh, các trường từ tiểu học đến đại họcđã tiến hành tổ chức đào tạo trên các nền tảng trực tuyến. Việc giảng dạy trựctuyến giai đoạn đầu gặp không ít khó khăn, do chưa có cách thức tổ chức phùhợp, cả giáo viên và học sinh chưa thật sự quen với hình thức học tập này. Theo khảo sát của Tổ chức Mạng lưới giáo dục châu Á - Thái Bình Dương(APQN): “Từ tháng 3 đến tháng 5/2020, tỷ lệ học sinh không hài lòng khi thamgia học tập theo hình thức trực tuyến chiếm tỷ lệ rất cao đến 68%, cũng với kếtquả khảo sát của tổ chức này vào tháng 7/2020, tỷ lệ không hài lòng giảm mộtnửa, chiếm khoảng 34%” (Nguồn tổ chức APQN 2020). Số liệu trên cho thấy, đàotạo trực tuyến có sự dịch chuyển theo chiều hướng tích cực, các tổ chức giáo dụcđã bắt đầu tập trung nguồn lực để có cải tiến cho chất lượng đào tạo tạo trực tuyếnđạt hiệu quả nhất định. Theo xu thế đó, các trường nỗ lực cải thiện như nâng cấp hạ tầng kỹ thuật,các hệ thống moodle của các trường được đầu tư tối đa, tập huấn cải tiến phươngpháp giảng dạy, các tài liệu thư viện điện tử được cập nhật liên tục, để có thể tácđộng đến ý thức học tập, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình tiếp cận cácvấn đề, chủ động tìm tòi kiến thức, tăng sự hứng thú say mê khám phá tri thứckhoa học,... với mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến. Tuy vậy, sự nỗ lực để đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến không chỉmột phía từ nhà trường, mà còn từ phía học sinh và phụ huynh. Học sinh cần cósự hứng thú học tập, chủ động, tích cực tìm tòi tri thức dưới sự hướng dẫn củagiáo viên. Chúng tôi tìm hiểu sự hứng thú học tập online của học sinh để biết hiệntrạng đào tạo trực tuyến của các trường hiện nay, đồng thời đưa ra một số giảipháp giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập trực tuyến, nhất là đối với mônLịch sử - một môn học mà theo như nhiều người nhìn nhận là “môn phụ”. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hứng thúmôn Lịch sử trong dạy học trực tuyến ở trường THPT” làm sáng kiến kinhnghiệm của mình.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng dạy học nói chung và dạy họctrực tuyến nói riêng, đề xuất biện pháp dạy học trực tuyến nhằm gây hứng thúcho học sinh trong bộ môn Lịch sử.3. Đối tượng nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học trực tuyến môn Lịch sử nhằmgây hứng thú cho học sinh trung học phổ thông.4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu về cơ sở lý luận của dạy học nói chung và dạy học trực tuyến nóiriêng.- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng trong dạy học trực tuyến hiện nay.- Đề xuất một số biện pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh trong bộ môn Lịchsử khi tiến hành dạy học trực tuyến.5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Văn kiện của Đảng và Nhà nước về đào tạotrực tuyến; các văn bản của Bộ giáo dục và đào tạo về ứng dụng công nghệ thôngtin và dạy học trực tuyến; tổng hợp các quan điểm về dạy và học trực tuyến…- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra khảo sát lấy ý kiến;tìm hiểu nhận thức, nguyện vọng của giáo viên – học sinh – phụ huynh.- Phương pháp sử dụng toán thống kê trong nghiên cứu: Định lượng, định tính,thống kê và phân tích xử lý các số liệu thu thập được, tổng hợp, rút kinh nghiệm. PHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận và thực trạng dạy học trực tuyến ở trường THPT1. Cơ sở lý luận Theo Curtain (2002), được trích dẫn tại Sinngh & Thurman, Nguyễn HữuCương tạm dịch: “Học trực tuyến có thể được định nghĩa rộng là việc sử dụnginternet theo một cách nào đó để nâng cao sự tương tác giữa giáo viên và họcsinh. Giảng dạy trực tuyến bao gồm cả các hình thức tương tác không đồng bộ,chẳng hạn như công cụ đánh giá và cung cấp tài liệu khóa học dựa trên web vàtương tác đồng bộ thông qua email, nhóm tin tức và các công cụ hội thảo, chẳnghạn như nhóm trò chuyện. Nó bao gồm cả dạy học dựa trên lớp học cũng như cácphương thức giáo dục từ xa. Các thuật ngữ khác đồng nghĩa với học trực tuyến làgiáo dục dựa trên web và học trực tuyến”. Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn (2011), “Hứng thú là thái độ đặc biệt củacá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khảnăng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. Với quan điểmnày, để gây hứng thú cho 1 cá nhân, chúng ta phải tạo điều kiện kích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Dạy học trực tuyến môn Lịch sử Phương pháp dạy học môn Lịch sửTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0