Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh trường THPT Nguyễn Sinh Sắc, Tân Châu, An Giang
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh trường THPT Nguyễn Sinh Sắc, Tân Châu, An Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH SẮC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Châu, ngày 15 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019 – 2020 I. Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: La Văn Thiện Nam, nữ: Nam. - Ngày tháng năm sinh: 1985. - Nơi thường trú: Số nhà 50/1, đường Phạm Ngọc Thạch, khóm Long Thị D, phường Long Thạnh, TX Tân Châu, tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Sinh Sắc. - Chức vụ hiện nay: Phó Hiệu trưởng. - Lĩnh vực công tác: Quản lý trường học. II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1. Đặc điểm tình hình đơn vị 1.1. Thuận lợi: - Nhà trường được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; cấp ủy và chính quyền địa phương. - Tập thể sư phạm có tinh thần đoàn kết, có lòng tự trọng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, tất cả vì sự tiến bộ của học sinh. - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được trang bị tương đối đầy đủ phục vụ tốt công tác dạy học và các hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật. 1.2. Khó khăn: - Học sinh cư trú trên địa bàn rộng ảnh hưởng đến việc đi học và các hoạt động khác; một bộ phận học sinh chưa ý tự giác trong học tập; tuyển sinh đầu vào thấp nên đa số học sinh bị mất căn bản, ý thức học tập còn hạn chế. - Các phòng học bộ môn Lý, Hóa, Sinh chưa được trang bị các thiết bị dạy học cần thiết làm ảnh hưởng đến các hoạt động thực hành thí nghiệm. - Tay nghề giáo viên chưa đồng đều, giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh, thiếu giáo viên nòng cốt ở các môn. 12. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học kỹ thuật của học sinh trường THPT Nguyễn Sinh Sắc, Tân Châu, An Giang.3. Lĩnh vực: Quản lý trường học.III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Cuộc thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học được Bộ Giáodục và Đào tạo phát động từ năm học 2012 – 2013 (Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐTngày 02/11/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thi khoa học, kỹ thuậtcấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông). Mặc dù hoạt động nghiêncứu khoa học của học sinh đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm quanhưng một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủvề vai trò của nghiên cứu khoa học đối với việc đổi mới giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực và phẩm chất của học sinh. Không thể phủ nhận, với học sinh trung học phổ thông, nghiên cứu khoa học kỹthuật là hoạt động khá mới mẻ, đòi hỏi tư duy sáng tạo, thúc đẩy quá trình phát triển toàndiện của học sinh. Tuy nhiên, đây cũng là một nhiệm vụ học tập khiến các em thấy bỡngỡ và gặp khó khăn, thiếu hụt trong nhận thức và lúng túng trong cách làm. Một bộ phận giáo viên, nhiều người còn chưa có nhiều kinh nghiệm, ngại khó, sợlàm thêm việc nên thiếu sự nhiệt tình. Thậm chí nhiều thầy cô khá bỡ ngỡ, lúng túngtrong công tác nghiên cứu khoa học nên “ngại” hướng dẫn, giúp học sinh tìm tòi vấn đề.Nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học đòi hỏi kĩ thuật phức tạp, sự tỉ mỉ và cần ứngdụng kiến thức khoa học công nghệ nên rất khó cho học sinh trong quá trình nghiên cứu. Trong công tác tổ chức và triển khai cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp trường, các tổchuyên môn và đội ngũ giáo viên chưa tích cực hướng dẫn học sinh xây dựng ý tưởng vàtham gia cuộc thi. Điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm phụcvụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trong nhà trường còn thiếu thốn,chưa đồng bộ chưa đáp ứng đủ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Mặtkhác, cơ chế, chính sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh như kinhphí, chế độ đãi ngộ cho giáo viên làm công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa họccòn chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa tạo được động lực bên trong cho cả giáo viên và họcsinh trong hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật. 22. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Trong công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hằng năm nhàtrường xây dựng kế hoạch và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp trường từ đó tuyểnchọn những dự án có chất lượng dự thi cấp tỉnh, chúng tôi đã đề r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh trường THPT Nguyễn Sinh Sắc, Tân Châu, An Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH SẮC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Châu, ngày 15 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019 – 2020 I. Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: La Văn Thiện Nam, nữ: Nam. - Ngày tháng năm sinh: 1985. - Nơi thường trú: Số nhà 50/1, đường Phạm Ngọc Thạch, khóm Long Thị D, phường Long Thạnh, TX Tân Châu, tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Sinh Sắc. - Chức vụ hiện nay: Phó Hiệu trưởng. - Lĩnh vực công tác: Quản lý trường học. II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1. Đặc điểm tình hình đơn vị 1.1. Thuận lợi: - Nhà trường được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; cấp ủy và chính quyền địa phương. - Tập thể sư phạm có tinh thần đoàn kết, có lòng tự trọng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, tất cả vì sự tiến bộ của học sinh. - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học được trang bị tương đối đầy đủ phục vụ tốt công tác dạy học và các hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật. 1.2. Khó khăn: - Học sinh cư trú trên địa bàn rộng ảnh hưởng đến việc đi học và các hoạt động khác; một bộ phận học sinh chưa ý tự giác trong học tập; tuyển sinh đầu vào thấp nên đa số học sinh bị mất căn bản, ý thức học tập còn hạn chế. - Các phòng học bộ môn Lý, Hóa, Sinh chưa được trang bị các thiết bị dạy học cần thiết làm ảnh hưởng đến các hoạt động thực hành thí nghiệm. - Tay nghề giáo viên chưa đồng đều, giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh, thiếu giáo viên nòng cốt ở các môn. 12. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học kỹ thuật của học sinh trường THPT Nguyễn Sinh Sắc, Tân Châu, An Giang.3. Lĩnh vực: Quản lý trường học.III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Cuộc thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học được Bộ Giáodục và Đào tạo phát động từ năm học 2012 – 2013 (Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐTngày 02/11/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thi khoa học, kỹ thuậtcấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông). Mặc dù hoạt động nghiêncứu khoa học của học sinh đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm quanhưng một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủvề vai trò của nghiên cứu khoa học đối với việc đổi mới giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực và phẩm chất của học sinh. Không thể phủ nhận, với học sinh trung học phổ thông, nghiên cứu khoa học kỹthuật là hoạt động khá mới mẻ, đòi hỏi tư duy sáng tạo, thúc đẩy quá trình phát triển toàndiện của học sinh. Tuy nhiên, đây cũng là một nhiệm vụ học tập khiến các em thấy bỡngỡ và gặp khó khăn, thiếu hụt trong nhận thức và lúng túng trong cách làm. Một bộ phận giáo viên, nhiều người còn chưa có nhiều kinh nghiệm, ngại khó, sợlàm thêm việc nên thiếu sự nhiệt tình. Thậm chí nhiều thầy cô khá bỡ ngỡ, lúng túngtrong công tác nghiên cứu khoa học nên “ngại” hướng dẫn, giúp học sinh tìm tòi vấn đề.Nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học đòi hỏi kĩ thuật phức tạp, sự tỉ mỉ và cần ứngdụng kiến thức khoa học công nghệ nên rất khó cho học sinh trong quá trình nghiên cứu. Trong công tác tổ chức và triển khai cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp trường, các tổchuyên môn và đội ngũ giáo viên chưa tích cực hướng dẫn học sinh xây dựng ý tưởng vàtham gia cuộc thi. Điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm phụcvụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trong nhà trường còn thiếu thốn,chưa đồng bộ chưa đáp ứng đủ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Mặtkhác, cơ chế, chính sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh như kinhphí, chế độ đãi ngộ cho giáo viên làm công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa họccòn chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa tạo được động lực bên trong cho cả giáo viên và họcsinh trong hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật. 22. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Trong công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hằng năm nhàtrường xây dựng kế hoạch và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp trường từ đó tuyểnchọn những dự án có chất lượng dự thi cấp tỉnh, chúng tôi đã đề r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý trường học Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trường THPT Nguyễn Sinh Sắc Cuộc thi khoa học kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0