Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT Diễn Châu 2

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.15 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT Diễn Châu 2" nhằm xây dựng một số biện pháp giáo phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp chủ nhiệm. Từ đó, giúp các em hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học một cách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ đó có khả năng vận dụng các tri thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát huy năng lực tự học cho học sinh lớp chủ nhiệm tại trường THPT Diễn Châu 2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU 2 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Nghệ An, tháng 05 năm 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU 2 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM TÁC GIẢ: 1. TRẦN THỊ THU HOÀI. ĐT: 0916480111 2. THÁI THỊ MÙI. ĐT: 0974338306 Địa chỉ Email: Tranthithuhoaidc2@gmail.com thaimui1979@gmail.com Nghệ An, tháng 05 năm 2024 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài 1II. Mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2III. Tính mới và những đóng góp của đề tài: 2IV. Kế hoạch thực hiện đề tài: 3V. Phạm vi nghiên cứu 3 B. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNPHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚPCHỦ NHIỆM1.1. Cơ sở lí luận: 51.2. Cơ sở thực tiễn: 91.2.1 Thực trạng của vấn đề: 91.2.1.1 Về nhận thức của học sinh 91.2.1.2 Về hình thức, phương pháp phát huy năng lực tự học 9 cho học sinh lớp chủ nhiệm 1.2.2 Điều tra, khảo sát. 101.3. Các biện pháp đề xuất 181.4. Kết luận chương 1 18CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ PHÁTHUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP CHỦNHIỆM2.1. Các biện pháp 192.1.1. Phương pháp lặp lại ngắt quãng( Spaced repetition) 192.1.2. Phương pháp chủ động gợi nhớ ( Active recall) 232.1.3. Sử dụng Flashcard (Thẻ thông tin) kết hợp cùng hộp lưu 24trữ2.1.4. Sử dụng sơ đồ tư duy ( Mindmap) 272.1.5. Xây dựng nhóm bạn cùng tiến trong học tập 282.2. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 30đề xuất2.2.1. Mục đích khảo sát 302.2.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 302.2.2.1. Nội dung khảo sát 302.2.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 302.2.3. Đối tượng khảo sát 302.2.4. Kết quả khảo sát 302.2.4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 312.3. Kết luận chương 2 32CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC CỦA BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰCTỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM3.1. Thực nghiệm sư phạm 333.1.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 333.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 333.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 333.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 333.2.1. Đối với tập thể lớp. 333.2.2. Đối với học sinh. 34 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Kết luận 36II. Kiến nghị 36 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay,đứng trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến mấy cũngkhông thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi ngàycàng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, việc bồi dưỡng năng lực tự học cho họcsinh khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông là một công việc có vị trírất quan trọng. Chỉ có tự học, tự bồi dưỡng kiến thức bằng nhiều con đường,nhiều cách thức khác nhau mỗi học sinh mới có thể bù đắp được những thiếukhuyết về tri thức, về đời sống xã hội. Từ đó, có được sự tự tin trong cuộc sốngvà công việc. Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâmquán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết Trung ương V khóa 8 từng nêurõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, tựsáng tạo của học sinh, sinh viên; Bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tự học chohọc sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thườngxuyên và rộng khắp trong toàn dân”. Ngày 04/11/2013 tại Hội nghị lần thứ 8,Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Nghị quyết chỉ rõ: “Phát triển giáo dụcvà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn;giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; Chươngtrình giáo dục phổ thông 2018 cũng chỉ rõ các nhóm năng lực mà học sinh cầnđạt được. Trong đó, năng lực tự chủ và tự học được xem là nhóm năng lực quantrọng nhất đối với học sinh. Hiện nay, học sinh trung học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: