Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa Chuyên môn và Công đoàn ở trường THPT Diễn Châu 5- Diễn Châu - Nghệ An

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa Chuyên môn và Công đoàn ở trường THPT Diễn Châu 5- Diễn Châu - Nghệ An" nhằm nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng trong công tác phối hợp hoạt động giữa Chuyên môn và Công đoàn ở trường THPT Diễn Châu 5 trong những năm gần đây, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp phối hợp giữa Chuyên môn và Công đoàn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo một cách có hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa Chuyên môn và Công đoàn ở trường THPT Diễn Châu 5- Diễn Châu - Nghệ An SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIỮA CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG ĐOÀN Ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 – DIỄN CHÂU – NGHỆ AN Lĩnh vực : Công đoànNhóm người thực hiện: Hoàng Thị Tuyên – Trường THPT Diễn Châu 5 Số ĐT: 0945598477 Email: hoangkhtuyen@gmail.com Tạ Hữu Hà – Trường THPT Diễn Châu 5 Số ĐT: 0914767706 Email: tahuuhadc5@gmail.comNăm thực hiện : 2022 NGHỆ AN – 2022 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương trình Giáo dục phổ thông mới (hay còn gọi là chương trình GDPT2018) là bước đột phá trong việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. Trướctiên là thay đổi cách tiếp cận từ nội dung sang hình thành và phát triển phẩm chất,năng lực người học, được xây dựng trên quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổthông là giáo dục con người toàn diện, phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mỹ, kỹnăng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo. Chương trìnhgiáo dục mới đã đặt ra 6 nhóm phẩm chất cốt lõi mà chúng ta mong muốn hìnhthành ở học sinh bao gồm: Yêu nước, nhân ái, chăm học chăm làm, tự chủ, trungthực, trách nhiệm. Trước yêu cầu đổi mới của giáo dục, việc đổi mới và nâng cao chất lượnghoạt động của các công đoàn nhà trường là một đòi hỏi tất yếu trong việc biến cácchủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành trở thành hiện thực. Bởivì, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường nói chung và tổ chức Công đoàn nóiriêng là lực lượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiệnmục tiêu giáo dục, thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kếhoạch, mục tiêu, nhiệm vụ muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự phối hợp thực hiện,đặc biệt là sự phối hợp giữa Chuyên môn và Công đoàn. Nếu giữa Công đoàn vàNhà trường không tạo ra sự đoàn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặpkhó khăn trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện và phát động các phong tràothi đua trong nhà trường. Về phía Công đoàn, nếu sự phối hợp không thống nhấtthì công đoàn khó hoạt động, tổ chức Công đoàn chỉ duy trì về mặt hình thức. Trênthực tế ở đâu có sự phối hợp tốt giữa Chuyên môn và Công đoàn môn thì mọi hoạtđộng đều suôn sẻ, đều tay, tổ chức Công đoàn sẽ vững mạnh và trường đạt thànhtích cao. Trường THPT Diễn Châu 5, toạ lạc trên vùng đất Nho Lâm - một làng quêcổ giàu truyền thống hiếu học. Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành,Trường THPT Diễn Châu 5 luôn cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.Vì vậy hằng năm được Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An công nhận đơn vị tiên tiếncấp Tỉnh. Với đặc thù là trường đóng trên địa bàn vùng nông thôn còn chậm phát triển,học sinh chủ yếu con nhà làm ruộng (chiếm 94,6% học sinh trong toàn trường),nhiều em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa, ở với ông bà, ngườithân, thiếu thốn cả về vật chất và tinh thần. Do vậy các điều kiện phục vụ công tácgiảng dạy, công tác phối hợp giáo dục của giáo viên và phụ huynh nhà trường gặpnhiều khó khăn. Chính vì thế đòi hỏi tập thể nhà trường luôn phải đoàn kết, thống nhất, nhiệthuyết, tận tâm với công tác giáo dục; cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chứcđoàn thể trong và ngoài nhà trường để có sức mạnh tổng hợp, thực hiện và hoànthành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục phù hợp với tình hình thực tế địa phương trongtừng năm học, từng giai đoạn, đảm bảo các điều kiện về chất lượng, đáp ứng yêucầu triển khai Chương Trình Giáo dục phổ thông mới.Trong đó việc đổi mới côngtác phối hợp chỉ đạo đóng vai trò rất quan trọng. Là một tổ chức đoàn thể có vị trí, chức năng và nhiệm vụ quan trọng trongnhà trường, Công đoàn trường THPT Diễn Châu 5 luôn coi trọng công tác phốihợp với các tổ chức đoàn thể khác trong nhà trường, đặc biệt với Chuyên mônđồng cấp để cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường, từng bước rútngắn khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, phối hợp công tác vì sự phát triểncủa nhà trường và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. Từ những thực tế trên,việc tìm hiểu và nắm vững chức năng của Công đoàn trong nhà trường, đặc biệt làmối quan hệ phối hợp giữa Chuyên môn với Công đoàn như thế nào để bộ máylãnh đạo, chỉ đạo hoạt động nhịp nhàng, xây dựng tập thể nhà trường ngày càngphát triển là vấn đề cần thiết. Với ý nghĩa đó chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đềtài: “Một số biện pháp phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa Chuyên môn và Côngđoàn ở trường THPT Diễn Châu 5- Diễn Châu - Nghệ An”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: