Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến này rất hữu ích đối với cán bộ quản lý trong việc nâng cao hoạt động chuyên môn của trường THPT, nó bao gồm tất cả các nội dung mà cán bộ quản lý, đặc biệt là đồng chí phụ trách công tác chuyên môn của nhà trường cần phải nắm vững để qua đó thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mà cấp trên mà nhà trường giao cho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Chí ThanhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Tân, ngày 15 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: Trần Kiên Cường Nam, nữ: Nam. - Ngày tháng năm sinh: 28/06/1981. - Nơi thường trú: Ấp Phú Lợi, Xã Phú Lâm, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Chí Thanh. - Chức vụ hiện nay: Phó Hiệu trưởng. - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm toán. - Lĩnh vực công tác: Quản lý. II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, những thuận lợi, khó khăn của đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ 1. Giới thiệu khái quát về nhà trường Trường THPT Nguyễn Chí Thanh được thành lập theo Quyết định số 089/QĐ.UB- TC của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ký ngày 01 tháng 8 năm 1995 có nhiệm vụ nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Trường nằm cách trung tâm Huyện gần 20 km, tọa lạc tại thị trấn Chợ Vàm, phần đông người dân ở đây sống bằng nghề buôn bán nhỏ hoặc phải đi lao động ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,… . Học sinh ở nhà sống với ông bà, anh chị. Trường có khuôn viên riêng biệt, có hàng rào khép kín xung quanh, có cổng chính, bảng trường, cột cờ theo đúng quy định, tổng diện tích sử dụng là 8.407 m2, tính trên đầu học sinh đạt tỉ lệ 14,5 m2. Số phòng học là 20 phòng. Trong đó, phòng học: 19, phòng thư viện: 01. Có khu thí nghiệm thực hành Lý – Hóa – Sinh: 03 phòng. Phòng máy vi tính: 01 phòng. 1 Khu hành chính gồm có phòng hiệu trưởng, phòng các phó hiệu trưởng, phòng kếtoán kiêm y tế, văn phòng và phòng giáo viên kiêm là Hội trường. Nhà vệ sinh: có nhà vệ sinh dành riêng cho học sinh và giáo viên. Các lối đi được bê tông hóa thuận tiện cho việc đi lại và hoạt động của nhà trường,cây xanh tạo được cảnh quan sư phạm của nhà trường. Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên,công nhân viên. 2. Thuận lợi: Được sự quan tâm của Lãnh đạo và các phòng ban Sở, chính quyền địa phương, tạođiều kiện cho nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy tại đơn vị. Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, yêu nghề, chăm lo cho bồi dưỡng học sinh giỏi,nâng chất lượng học sinh yếu, kém. Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập, học sinh có ý thức vươnlên trong học tập. 3. khó khăn: Chất lượng đầu vào học sinh còn thấp; Gia đình học sinh đi làm ăn xa ít quan tâmđến con em nên một số học sinh vẫn còn ham chơi. Cơ sở vật chất của Nhà trường còn nhiều thiếu thốn cho việc phục vụ dạy và học,bàn ghế cũ, không đúng qui cách nên ảnh hưởng đến việc phát triển thể chất cho học sinh. - Tên đề tài giải pháp: “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằmnâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Chí Thanh”. - Lĩnh vực: Quản lý. III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến a) Tình hình đội ngũ CB-GV-CNV trong trường Cán bộ quản lý 2: 01 Hiệu trưởng và 01 phó Hiệu trưởng, tuổi đời 30 đến 40: 1; tuổiđời từ 40 trở lên: 1. Giáo viên: 48 trong đó có 19 nữ, đại học 42/16 nữ, thạc sĩ 6/3 nữ. Tuổi đời từ 18 –30 là 03 giáo viên, từ 31 đến dưới 45 là 37 giáo viên, trên 45 là 08 giáo viên. Thâm niên 2công tác từ 5 năm trở lên là 46 giáo viên, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và quảnlý học sinh. Đoàn trường và Công Đoàn hoạt động dưới sự chỉ đạo của Chi bộ Nhà trường, Bí thưĐoàn trường và Chủ tịch Công đoàn tuổi đời còn rất trẻ, dưới 30 tuổi. Phụ trách thiết bị, thí nghiệm thực hành: 2/1 nữ. Tổ chuyên môn gồm có 8 tổ: + Văn – Thư viện. + Sử - Địa - Giáo dục công dân. + Thể dục – Giáo dục quốc phòng. + Anh văn. + Toán-Tin học. + Lý- Kỹ thuật công nghiệp. + Sinh - Công nghệ. + Hóa học. Bên cạnh đó, hướng nghiệp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lập thành 01 tổdo Phó hiệu trưởng chuyên môn quản lý. Qua nghiên cứu đề tài này tôi nhận thấy: Đa số các giáo viên có ý thức trách nhiệm,tâm huyết với nghề, thực hiện tốt các quy định của chuyên môn, có đủ các loại hồ sơ sổsách và ghi chép đúng quy định. Một số giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vữngvàng, có kinh nghiệm trong quản lí và giáo dục học sinh, tích cực đổi mới phương phápgiảng dạy, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực của mình, thường xuyên cập nhậtthông tin, ứng dụng CNTT trong soạn giảng, sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học… từngbước nâng cao chất lượng bộ môn mình phụ trách đặc biệt số lương giáo viên trẻ chiếm đasố nên thuận lợi cho công tác thi đua: tích cực tham gia các phong trào thi đua, các cuộcvận động và ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy… Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề,thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa đầu tư sâu cho bài giảng, vận dụng các phương phápdạy học chưa linh hoạt, chưa thực sự phù hợp đối tượng học sinh, đổi mới phương phápgiảng dạy chưa đồng bộ, còn phụ thuộc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Chí ThanhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Tân, ngày 15 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: Trần Kiên Cường Nam, nữ: Nam. - Ngày tháng năm sinh: 28/06/1981. - Nơi thường trú: Ấp Phú Lợi, Xã Phú Lâm, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Chí Thanh. - Chức vụ hiện nay: Phó Hiệu trưởng. - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm toán. - Lĩnh vực công tác: Quản lý. II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, những thuận lợi, khó khăn của đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ 1. Giới thiệu khái quát về nhà trường Trường THPT Nguyễn Chí Thanh được thành lập theo Quyết định số 089/QĐ.UB- TC của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ký ngày 01 tháng 8 năm 1995 có nhiệm vụ nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương. Trường nằm cách trung tâm Huyện gần 20 km, tọa lạc tại thị trấn Chợ Vàm, phần đông người dân ở đây sống bằng nghề buôn bán nhỏ hoặc phải đi lao động ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,… . Học sinh ở nhà sống với ông bà, anh chị. Trường có khuôn viên riêng biệt, có hàng rào khép kín xung quanh, có cổng chính, bảng trường, cột cờ theo đúng quy định, tổng diện tích sử dụng là 8.407 m2, tính trên đầu học sinh đạt tỉ lệ 14,5 m2. Số phòng học là 20 phòng. Trong đó, phòng học: 19, phòng thư viện: 01. Có khu thí nghiệm thực hành Lý – Hóa – Sinh: 03 phòng. Phòng máy vi tính: 01 phòng. 1 Khu hành chính gồm có phòng hiệu trưởng, phòng các phó hiệu trưởng, phòng kếtoán kiêm y tế, văn phòng và phòng giáo viên kiêm là Hội trường. Nhà vệ sinh: có nhà vệ sinh dành riêng cho học sinh và giáo viên. Các lối đi được bê tông hóa thuận tiện cho việc đi lại và hoạt động của nhà trường,cây xanh tạo được cảnh quan sư phạm của nhà trường. Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên,công nhân viên. 2. Thuận lợi: Được sự quan tâm của Lãnh đạo và các phòng ban Sở, chính quyền địa phương, tạođiều kiện cho nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy tại đơn vị. Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, yêu nghề, chăm lo cho bồi dưỡng học sinh giỏi,nâng chất lượng học sinh yếu, kém. Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập, học sinh có ý thức vươnlên trong học tập. 3. khó khăn: Chất lượng đầu vào học sinh còn thấp; Gia đình học sinh đi làm ăn xa ít quan tâmđến con em nên một số học sinh vẫn còn ham chơi. Cơ sở vật chất của Nhà trường còn nhiều thiếu thốn cho việc phục vụ dạy và học,bàn ghế cũ, không đúng qui cách nên ảnh hưởng đến việc phát triển thể chất cho học sinh. - Tên đề tài giải pháp: “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằmnâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Chí Thanh”. - Lĩnh vực: Quản lý. III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến a) Tình hình đội ngũ CB-GV-CNV trong trường Cán bộ quản lý 2: 01 Hiệu trưởng và 01 phó Hiệu trưởng, tuổi đời 30 đến 40: 1; tuổiđời từ 40 trở lên: 1. Giáo viên: 48 trong đó có 19 nữ, đại học 42/16 nữ, thạc sĩ 6/3 nữ. Tuổi đời từ 18 –30 là 03 giáo viên, từ 31 đến dưới 45 là 37 giáo viên, trên 45 là 08 giáo viên. Thâm niên 2công tác từ 5 năm trở lên là 46 giáo viên, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và quảnlý học sinh. Đoàn trường và Công Đoàn hoạt động dưới sự chỉ đạo của Chi bộ Nhà trường, Bí thưĐoàn trường và Chủ tịch Công đoàn tuổi đời còn rất trẻ, dưới 30 tuổi. Phụ trách thiết bị, thí nghiệm thực hành: 2/1 nữ. Tổ chuyên môn gồm có 8 tổ: + Văn – Thư viện. + Sử - Địa - Giáo dục công dân. + Thể dục – Giáo dục quốc phòng. + Anh văn. + Toán-Tin học. + Lý- Kỹ thuật công nghiệp. + Sinh - Công nghệ. + Hóa học. Bên cạnh đó, hướng nghiệp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lập thành 01 tổdo Phó hiệu trưởng chuyên môn quản lý. Qua nghiên cứu đề tài này tôi nhận thấy: Đa số các giáo viên có ý thức trách nhiệm,tâm huyết với nghề, thực hiện tốt các quy định của chuyên môn, có đủ các loại hồ sơ sổsách và ghi chép đúng quy định. Một số giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vữngvàng, có kinh nghiệm trong quản lí và giáo dục học sinh, tích cực đổi mới phương phápgiảng dạy, tự học tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực của mình, thường xuyên cập nhậtthông tin, ứng dụng CNTT trong soạn giảng, sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học… từngbước nâng cao chất lượng bộ môn mình phụ trách đặc biệt số lương giáo viên trẻ chiếm đasố nên thuận lợi cho công tác thi đua: tích cực tham gia các phong trào thi đua, các cuộcvận động và ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy… Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề,thiếu kinh nghiệm giảng dạy, chưa đầu tư sâu cho bài giảng, vận dụng các phương phápdạy học chưa linh hoạt, chưa thực sự phù hợp đối tượng học sinh, đổi mới phương phápgiảng dạy chưa đồng bộ, còn phụ thuộc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý hoạt động chuyên môn Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0