![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần Lịch sử thế giới (chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần Lịch sử thế giới (chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử" nhằm hệ thống hóa kiến thức trong sách giáo khoa với kiến thức thực tiễn để tạo hứng thú cho học sinh đối với môn lịch sử đồng thời tiếp nhận các kiến thức mang tính thời đại trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Đồng thời có thể góp thêm một vài ý kiến đề nâng cao chất lượng, hiệu quả trong dạy và học môn Lịch sử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần Lịch sử thế giới (chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰMTẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Năm học: 2021 – 2022 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰMTẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ THANH HƢƠNG TỔ: XÃ HỘI - MÔN : LỊCH SỬ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0983272968NĂM HỌC: 2021-2022 2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Lí luận mà không liên hệ vớithực tiễn là lí luận suông. Thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là thựctiễn mù quáng”. Như chúng ta thấy chương trình giáo dục hiện hành của nước tađang chuyển mình dần từ hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sangtiếp cận năng lực người học. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng-Nghị quyết số29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết 88/2014/QH13 Quốc hội quyđịnh: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạochuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông;kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nềngiáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cảvề phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của mỗi học sinh.” và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì chươngtrình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng “phát triển phẩmchất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp họcsinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tựtin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thứcvà kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời ” nhằmđáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàncầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Lịch sử là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về khoahọc lịch sử, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống để biết cáchứng xử với quá khứ, hiện tại, tương lai một cách phù hợp, đồng thời đáp ứng vớiyêu cầu phát triển của đất nước. Bài giảng môn Lịch sử không chỉ là một bài họcvề kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng, về giáo dục tư tưởng mà còn là một bàihọc về giáo dục nhân cách con người. Mỗi bài giảng Lịch sử cần chứa đựng mộtthực tế nhất định của đời sống nhằm đáp ứng nhu yêu cầu ngày càng phát triểncủa xã hội. Mà trong định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mớikhẳng định: “môn Lịch sử THPT giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểuhiện của năng lực khoa học đã được học sinh hình thành ở cấp THCS; góp phầngiáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, các phẩm chất, năng lực của người côngdân Việt Nam, công dân toàn cầu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại;giúp học sinh nhận thức và nhận thức rõ vai trò, đặc điểm của khoa học lịch sửcũng như sự kết nối giữa sử học với ngành nghề khác, tạo cơ sở để học sinhđịnh hướng nghề nghiệp trong tương lai”. Chính vì thế việc gắn kiến thức líthuyết lịch sử vào thực tiễn là vô cùng quan trọng. 3 Tuy nhiên, đa số các em chỉ mới chú trọng tiếp nhận các thông tin ca nhạcgiải trí, văn hóa du lịch, thể thao vào mục tiêu giải trí mà chưa chú ý đến cácthông tin về xây dựng phát triển kinh tế, thành tựu khoa học kĩ thuật, chính trịđối ngoại của các quốc gia dân tộc để phục vụ cho việc học tập trở thành ngườihọc tích cực, tự tin. Việc học tập môn Lịch sử của các em học sinh còn hạn chế,phần lớn các em đang còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, việc tìm tòi,khám phá những kiến thức mới ngoài sách giáo khoa Đa số học sinh thờ ơ vớimôn sử, không hứng thú học tập. Đôi khi GV chưa quan tâm hướng dẫn, họcsinh chưa chủ động vận dụng kiến thức bài học với thực tiễn. Bởi vậy, chấtlượng dạy và học môn lịch sử ở trường THPT chưa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12, tăng cường hiểu biếtcủa HS về những vấn đề mới nảy sinh trong thực tế ngoài sách giáo khoa, tôi đãlựa chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp sử dụng tin tức thời sự trong dạy học phần Lịch sử thế giới (chương trình lớp 12) nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰMTẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Năm học: 2021 – 2022 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰMTẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ” TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ THANH HƢƠNG TỔ: XÃ HỘI - MÔN : LỊCH SỬ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0983272968NĂM HỌC: 2021-2022 2PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Lí luận mà không liên hệ vớithực tiễn là lí luận suông. Thực tiễn mà không có lí luận hướng dẫn thì là thựctiễn mù quáng”. Như chúng ta thấy chương trình giáo dục hiện hành của nước tađang chuyển mình dần từ hướng dẫn học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sangtiếp cận năng lực người học. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng-Nghị quyết số29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết 88/2014/QH13 Quốc hội quyđịnh: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạochuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông;kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nềngiáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cảvề phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của mỗi học sinh.” và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì chươngtrình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng “phát triển phẩmchất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp họcsinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tựtin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thứcvà kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời ” nhằmđáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàncầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Lịch sử là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về khoahọc lịch sử, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống để biết cáchứng xử với quá khứ, hiện tại, tương lai một cách phù hợp, đồng thời đáp ứng vớiyêu cầu phát triển của đất nước. Bài giảng môn Lịch sử không chỉ là một bài họcvề kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng, về giáo dục tư tưởng mà còn là một bàihọc về giáo dục nhân cách con người. Mỗi bài giảng Lịch sử cần chứa đựng mộtthực tế nhất định của đời sống nhằm đáp ứng nhu yêu cầu ngày càng phát triểncủa xã hội. Mà trong định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mớikhẳng định: “môn Lịch sử THPT giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểuhiện của năng lực khoa học đã được học sinh hình thành ở cấp THCS; góp phầngiáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, các phẩm chất, năng lực của người côngdân Việt Nam, công dân toàn cầu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại;giúp học sinh nhận thức và nhận thức rõ vai trò, đặc điểm của khoa học lịch sửcũng như sự kết nối giữa sử học với ngành nghề khác, tạo cơ sở để học sinhđịnh hướng nghề nghiệp trong tương lai”. Chính vì thế việc gắn kiến thức líthuyết lịch sử vào thực tiễn là vô cùng quan trọng. 3 Tuy nhiên, đa số các em chỉ mới chú trọng tiếp nhận các thông tin ca nhạcgiải trí, văn hóa du lịch, thể thao vào mục tiêu giải trí mà chưa chú ý đến cácthông tin về xây dựng phát triển kinh tế, thành tựu khoa học kĩ thuật, chính trịđối ngoại của các quốc gia dân tộc để phục vụ cho việc học tập trở thành ngườihọc tích cực, tự tin. Việc học tập môn Lịch sử của các em học sinh còn hạn chế,phần lớn các em đang còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, việc tìm tòi,khám phá những kiến thức mới ngoài sách giáo khoa Đa số học sinh thờ ơ vớimôn sử, không hứng thú học tập. Đôi khi GV chưa quan tâm hướng dẫn, họcsinh chưa chủ động vận dụng kiến thức bài học với thực tiễn. Bởi vậy, chấtlượng dạy và học môn lịch sử ở trường THPT chưa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử 12, tăng cường hiểu biếtcủa HS về những vấn đề mới nảy sinh trong thực tế ngoài sách giáo khoa, tôi đãlựa chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực Lịch sử thế giớiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0