Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh miền núi trong dạy môn Toán thông qua việc tổ chức lồng ghép trò chơi trong các tiết học
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh miền núi trong dạy môn Toán thông qua việc tổ chức lồng ghép trò chơi trong các tiết học" nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn đề tài; Đưa ra một số giải pháp tổ chức trò chơi đối với giờ luyện tập trong chương trình Toán học bậc THPT (chương trình GDPT 2018).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh miền núi trong dạy môn Toán thông qua việc tổ chức lồng ghép trò chơi trong các tiết học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 SÁNG KIẾN Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG CÁC TIẾT HỌC LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nhóm tác giả:1. Lê Ngọc Hưng – Hiệu Trưởng – GV môn Toán Sđt 09890934292. Trần Thị Nhung- GV môn Toán – Sđt 09844693163. Chương Thị Diễm Hằng – GV môn Toán- Sđt 0919548664 Nghệ An, tháng 5 năm 2024 1 MỤC LỤC TT Nội dung TrangPhần I ĐẶT VẤN ĐỀ 5Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 I Cơ sở lý luận và thực tiễn 7 II Giải pháp thực hiện 13 Giải pháp chung 1 13 2 Tổ chức trò chơi trong tiết dạy học Toán 15 3 Thực nghiệm sư phạm 29 4 Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài. 30Phần III KẾT LUẬN 35 Kiến Nghị và tài liệu tham khảo Một Số hình ảnh về quá trình tổ chức trò chơi trong hoạt động giờ học bộ môn Toán tại Trường THPT Tương Dương 1. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2Ký hiệu Viết đầy đủTHPT Trung học phổ thôngHS Học sinhGV Giáo viênPPDH Phương pháp dạy họcCNTT Công nghệ thông tinSGK Sách giáo khoaSGV Sách giáo viênĐTB Điểm trung bìnhKNTT&CS Kết nối tri thức với cuộc sốngMTBT Máy tính bỏ túi 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn biện pháp Trong xu thế hội nhập và phát triển, thế kỉ XXI đòi hỏi con người phải luônnăng động, sáng tạo; có khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin và ứng phó với các tìnhhuống trong đời sống. Nhằm đáp ứng yêu cầu này, mục tiêu giáo dục phổ thông2018 của nước ta đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh (HS)sang trang bị những năng lực kỹ năng cần thiết cho các em. Tuy nhiên trong những năm gần đây do mặt trái của sự phát triển CNTT, HStại nhà trường THPT Tương Dương 1 có sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực,nhiều HS chây lười, không hứng thú việc học tập các môn, trong đó có bộ mônToán dẫn tới kết quả thực chất mà các em đạt được cuối năm chưa cao. Kết quảđầu vào của lớp 10 thấp gần nhất tỉnh. Cụ thể năm học 2022-2023 điểm đầu vàocủa các em HS vào lớp 10 tại trường chúng tôi là 7.11, năm học 2023-2024 điểmchuẩn là 5.35 bao gồm cả điểm ưu tiên. Các em hổng rất nhiều kiến thức cơ bản ởcác lớp dưới nên khó có thể tiếp thu kiến thức mới và giáo viên cũng khó áp dụngphương pháp mới. Trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều, thực tế họcsinh yếu kém trong một lớp chiếm tới 3/4. Ngoài nguyên nhân đầu vào thấp thì HSđa số là hộ nghèo lại phải trọ học xa nhà, thiếu sự quan tâm chỉ bảo của gia đìnhnên các em không xác định động cơ, thái độ học tập. Nhiều học sinh bị hổng kiếnthức từ cấp dưới, lên cấp THPT kiến thức nặng hơn, khó tiếp thu hơn nên nhiều HSchán nản, áp lực, mệt mỏi, căng thẳng mỗi khi đến tiết học Toán. Một số giáo viênchưa đổi mới chính mình, hạn chế trong việc áp dụng công nghệ thông tin, thích“độc diễn” trên bục giảng. Do đó, học sinh thiếu tập trung không muốn xây dựngbài dẫn đến không nắm được kiến thức bài học. Chính điều trăn trở đó cùng với sự thay đổi trang thiết bị dạy học của nhàtrường, đã nảy ra trong chúng tôi một ý nghĩ là đưa các trò chơi vào hoạt độnggiảng dạy của mình để tạo hứng thú học tập cho các em, vui chơi vừa là nhu cầu,vừa là quyền lợi của các em học sinh, nó giúp các em cân bằng được trạng thái tâmlý, tinh thần thoải mái thay vì phải học hoài những bài toán, những con số khôcứng, những tiết học căng thẳng,…Vui chơi còn là phương pháp giáo dục về hànhvi đạo đức cho các em đạt hiệu quả cao, kích thích được sự hứng khởi, phấn chấncho các em, hội tụ đông đảo các đối tượng học sinh tham gia vui-học một cáchnhiệt tình, trách nhiệm, hòa hợp và thân thiện, xóa dần được ranh giới giữa họcsinh khá giỏi và học sinh yếu kém, học sinh các dân tộc khác nhau, học sinh cóđiều kiện kinh tế và học sinh có gia cảnh khó khăn... Do đó, chúng tôi đã đưa mộtsố trò chơi toán học vào các bài dạy của mình để gây hứng thú học tập cho họcsinh và qua đó các em có thể tự tổ chức trò chơi toán học vào những lúc giải lao,lúc rảnh rỗi để khắc sâu kiến thức và đặc biệt có thể xa rời các trò chơi điện tử kémtính giáo dục thể chất và tinh thần; đồng thời đóng góp phần vào việc đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tích cực và bồi dưỡng năng lực toán học cho họcsinh, rèn luyện khả năng sáng tạo trong học tập nói chung cho học sinh. 4 Trên thực tế, những tiết học mà chúng tôi đã đan xen tổ chức trò chơi toán họcđều thu được về kết quả rất khả quan – học sinh rất thích thú, rất hào hứng đónnhận trò chơi. Trên cơ sở đó, chúng tôi xin được đóng góp một trong những kinhnghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán: “Một số biện pháp tạohứng thú cho học sinh miền núi trong dạy môn Toán thông qua việc tổ chức lồngghép trò chơi trong các tiết học”. II. Đối tượng thực hiện Thực hiện ở một số lớp các khối 10,11,12 tại Trường THPT Tương Dương 1. III. Phạm vi nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh miền núi trong dạy môn Toán thông qua việc tổ chức lồng ghép trò chơi trong các tiết học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 SÁNG KIẾN Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG CÁC TIẾT HỌC LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nhóm tác giả:1. Lê Ngọc Hưng – Hiệu Trưởng – GV môn Toán Sđt 09890934292. Trần Thị Nhung- GV môn Toán – Sđt 09844693163. Chương Thị Diễm Hằng – GV môn Toán- Sđt 0919548664 Nghệ An, tháng 5 năm 2024 1 MỤC LỤC TT Nội dung TrangPhần I ĐẶT VẤN ĐỀ 5Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 I Cơ sở lý luận và thực tiễn 7 II Giải pháp thực hiện 13 Giải pháp chung 1 13 2 Tổ chức trò chơi trong tiết dạy học Toán 15 3 Thực nghiệm sư phạm 29 4 Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài. 30Phần III KẾT LUẬN 35 Kiến Nghị và tài liệu tham khảo Một Số hình ảnh về quá trình tổ chức trò chơi trong hoạt động giờ học bộ môn Toán tại Trường THPT Tương Dương 1. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2Ký hiệu Viết đầy đủTHPT Trung học phổ thôngHS Học sinhGV Giáo viênPPDH Phương pháp dạy họcCNTT Công nghệ thông tinSGK Sách giáo khoaSGV Sách giáo viênĐTB Điểm trung bìnhKNTT&CS Kết nối tri thức với cuộc sốngMTBT Máy tính bỏ túi 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn biện pháp Trong xu thế hội nhập và phát triển, thế kỉ XXI đòi hỏi con người phải luônnăng động, sáng tạo; có khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin và ứng phó với các tìnhhuống trong đời sống. Nhằm đáp ứng yêu cầu này, mục tiêu giáo dục phổ thông2018 của nước ta đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh (HS)sang trang bị những năng lực kỹ năng cần thiết cho các em. Tuy nhiên trong những năm gần đây do mặt trái của sự phát triển CNTT, HStại nhà trường THPT Tương Dương 1 có sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực,nhiều HS chây lười, không hứng thú việc học tập các môn, trong đó có bộ mônToán dẫn tới kết quả thực chất mà các em đạt được cuối năm chưa cao. Kết quảđầu vào của lớp 10 thấp gần nhất tỉnh. Cụ thể năm học 2022-2023 điểm đầu vàocủa các em HS vào lớp 10 tại trường chúng tôi là 7.11, năm học 2023-2024 điểmchuẩn là 5.35 bao gồm cả điểm ưu tiên. Các em hổng rất nhiều kiến thức cơ bản ởcác lớp dưới nên khó có thể tiếp thu kiến thức mới và giáo viên cũng khó áp dụngphương pháp mới. Trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều, thực tế họcsinh yếu kém trong một lớp chiếm tới 3/4. Ngoài nguyên nhân đầu vào thấp thì HSđa số là hộ nghèo lại phải trọ học xa nhà, thiếu sự quan tâm chỉ bảo của gia đìnhnên các em không xác định động cơ, thái độ học tập. Nhiều học sinh bị hổng kiếnthức từ cấp dưới, lên cấp THPT kiến thức nặng hơn, khó tiếp thu hơn nên nhiều HSchán nản, áp lực, mệt mỏi, căng thẳng mỗi khi đến tiết học Toán. Một số giáo viênchưa đổi mới chính mình, hạn chế trong việc áp dụng công nghệ thông tin, thích“độc diễn” trên bục giảng. Do đó, học sinh thiếu tập trung không muốn xây dựngbài dẫn đến không nắm được kiến thức bài học. Chính điều trăn trở đó cùng với sự thay đổi trang thiết bị dạy học của nhàtrường, đã nảy ra trong chúng tôi một ý nghĩ là đưa các trò chơi vào hoạt độnggiảng dạy của mình để tạo hứng thú học tập cho các em, vui chơi vừa là nhu cầu,vừa là quyền lợi của các em học sinh, nó giúp các em cân bằng được trạng thái tâmlý, tinh thần thoải mái thay vì phải học hoài những bài toán, những con số khôcứng, những tiết học căng thẳng,…Vui chơi còn là phương pháp giáo dục về hànhvi đạo đức cho các em đạt hiệu quả cao, kích thích được sự hứng khởi, phấn chấncho các em, hội tụ đông đảo các đối tượng học sinh tham gia vui-học một cáchnhiệt tình, trách nhiệm, hòa hợp và thân thiện, xóa dần được ranh giới giữa họcsinh khá giỏi và học sinh yếu kém, học sinh các dân tộc khác nhau, học sinh cóđiều kiện kinh tế và học sinh có gia cảnh khó khăn... Do đó, chúng tôi đã đưa mộtsố trò chơi toán học vào các bài dạy của mình để gây hứng thú học tập cho họcsinh và qua đó các em có thể tự tổ chức trò chơi toán học vào những lúc giải lao,lúc rảnh rỗi để khắc sâu kiến thức và đặc biệt có thể xa rời các trò chơi điện tử kémtính giáo dục thể chất và tinh thần; đồng thời đóng góp phần vào việc đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tích cực và bồi dưỡng năng lực toán học cho họcsinh, rèn luyện khả năng sáng tạo trong học tập nói chung cho học sinh. 4 Trên thực tế, những tiết học mà chúng tôi đã đan xen tổ chức trò chơi toán họcđều thu được về kết quả rất khả quan – học sinh rất thích thú, rất hào hứng đónnhận trò chơi. Trên cơ sở đó, chúng tôi xin được đóng góp một trong những kinhnghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán: “Một số biện pháp tạohứng thú cho học sinh miền núi trong dạy môn Toán thông qua việc tổ chức lồngghép trò chơi trong các tiết học”. II. Đối tượng thực hiện Thực hiện ở một số lớp các khối 10,11,12 tại Trường THPT Tương Dương 1. III. Phạm vi nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Tổ chức trò chơi trong tiết dạy học Toán Phát triển năng lực sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0