Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh trong môn học Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông Cửa Lò, Nghệ An

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực người học; đặc biệt là việc dạy học theo chuỗi hoạt động. Đề tài tập trung vào xây dựng hoạt động khởi động nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh trong môn học GDCD cấp THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh trong môn học Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông Cửa Lò, Nghệ An SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGNHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINHTRONG MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỬA LÒ, NGHỆ AN LĨNH VỰC: MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ _____________________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINHTRONG MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỬA LÒ, NGHỆ AN LĨNH VỰC: MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Họ và tên tác giả: Lê Thị Thu Trung Tổ bộ môn: Khoa học xã hội Năm thực hiện: 2021 Số điện thoại: 0912363533 Cửa Lò - 2021 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1 2. Mục đích của đề tài ......................................................................................1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................2 4. Thời gian. .....................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................2 6. Tính mới của đề tài.......................................................................................2II. NỘI DUNG ...................................................................................................3 1. Cơ sở lí luận .................................................................................................3 1.1. Tổng quan chung về đổi mới phương pháp dạy học ...............................3 1.2 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh ....3 1.3 Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học .....................................4 1.4 Một số phẩm chất năng lực được hình thành và phát triển trong môn Giáo dục công dân............................................................................................5 1.5 Một số vấn đề về tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học ....................6 2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................7 2.1. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học hiện nay ....7 2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong việc dạy học môn giáo dục công dân cấp trung học phổ thông ...........................................9 2.3 Nguyên nhân ......................................................................................... 10 3. Một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh trong môn học Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông Cửa Lò, Nghệ An................................. 10 3.1. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động khởi động .................................. 10 3.2. Lựa chọn nguồn tư liệu khởi động phù hợp, giá trị ............................... 15 3.3. Xây dựng hoạt động khởi động phù hợp năng lực người học................ 16 4. Kết quả đạt được ........................................................................................ 17III. KẾT LUẬN ............................................................................................... 20 1. Phạm vi ứng dụng của đề tài ...................................................................... 20 2. Mức độ vận dụng ....................................................................................... 20 3. Kết luận...................................................................................................... 20TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 22PHỤ LỤC ........................................................................................................ 23 Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN ............................ 23 Phụ lục 2. PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH.............................. 24 Phụ lục 3. HỌC SINH THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ................. 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 GDCD Giáo dục công dân2 GV Giáo viên3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gìqua việc học. Để làm được điều đó nhất định phải thực hiện thành công việcchuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học,cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất.Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh luôn được cuốn hút vào các hoạtđộng do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Một trong những hoạt động của tiến trìnhdạy học đó chính là hoạt động khởi động. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: