![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10" được thực hiện với mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản trong chương trình Công nghệ trồng trọt 10; Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá hiện tượng, phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức môn Công nghệ vào thực tiễn... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁPBÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 Họ và tên : Lê Thị Hồng Lam Tổ : Sinh – KTNN Năm học : 2022 - 2023 0I. Tên biện pháp: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằmphát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệtrồng trọt 10,”II. Nội dung 1. Lý do chọn đề tài: Ngày 3/8/2022, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổthông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018(gọi tắt là Chương trình GDPT 2018) của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Môn côngnghệ không nằm trong các nhóm môn như trước mà trở thành một trong 9 mônhọc tự chọn riêng trong giai đoạn giáo dục, định hướng nghề nghiệp. Các kiếnthức về trồng trọt trong chương trình Công nghệ trồng trọt 10 rất thú vị và cónhiều ứng dụng trong đời sống. Đòi hỏi giáo cần phải không ngừng đổi mới,sáng tạo các biện pháp dạy học. Một trong những biện pháp đó là đưa cácHĐTN vào dạy học của bộ môn nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho họcsinh. Góp phần đạt được mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực củahọc sinh trong chương trình GDPT mới 1.1. Thực trạng tổ chức HĐTN trong dạy học môn Công nghệ - Nhằm đánh giá tình hình thực trạng việc tổ chức HĐTN trong môn Công nghệ10 THPT tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu để lấy ý kiến của GV và HS tạiTrường THPT Võ Nguyên Giáp với kết quả như sau:* Kết quả khảo sát 4 GV Công nghệ: Khi được hỏi mức độ sử dụng và sự cầnthiết HĐTN trong dạy học công nghệ, 4GV (100%) được khảo sát trả lời việc tổchức HĐTN không được thường xuyên. Các Thầy/Cô cho rằng tổ chức dạy họcdưới hình thức này là rất cần thiết chiếm tỉ lệ 75% (3GV)* Kết quả khảo sát HS (Số HS khảo sát: 70 HS): khi hỏi về mức độ cần thiết tổchức HĐTN trong học tập công nghệ thu được là có 60 HS (85,7%) đồng ý rấtcần thiết và cần thiết và có 10 HS (14,3%) cho rằng bình thường, không cầnthiết. Và có 27 HS (38,6%) thích và rất thích được học tập môn Công nghệ, có53 HS (61,4%) không yêu thích môn học hoặc cảm thấy bình thường 1.2 Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, theo tôinguyên nhân chủ yếu là do thời gian tổ chức cần có nhiều thời gian, đòi hỏi phảicó cơ sở vật chất, phương tiện đầy đủ. Đa số GV chưa được tập huấn về tổ chứcHĐTN nên còn lúng túng khi tiến hành. HS không có hứng thú với môn học, cácem tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chưa biết vận dụng kiến thức đã họcvào ứng dụng thực tế. Xuất phát từ các lý do trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biệnpháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạocủa học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10” với mong muốnđưa ra một số biện pháp nhỏ để mọi người cùng tham khảo.2. Mục đích của đề tài - Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản trong chương trìnhCông nghệ trồng trọt 10 1 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá hiệntượng, phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tìm tòi và khámphá thế giới tự nhiên , vận dụng kiến thức môn Công nghệ vào thực tiễn - Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với một sốbài học trong dạy học Công nghệ có hiệu quả cao- Xây dựng ngân hàng video, tranh ảnh, phiếu học tập phục vụ dạy và học mônCông nghệ trồng trọt lớp 10.3. Cách thức tiến hành:3.1. Khái niệm tổ chức HĐTNST :- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm là trải qua, kinh qua” [3; 1020]. Quanniệm này có phần đồng nhất với quan điểm triết học khi xem trải nghiệm chínhlà kết qủa của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là cách thức tổ chức hoạt động giáodục, trong đó dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân họcsinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tiễn của đời sống gia đình,nhà trường cũng như ngoài xã hội. Qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩmchất và phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh.3.2 . Quy trình thực hiện :3.2.1. Quy trình tổ chức HĐTN: Bước 1: Xác định mục tiêu của hoạt động : Các mục tiêu hoạt động cầnphải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ caothấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Bước 2: Lập kế hoạch: Bao gồm các nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu)và thời gian, không gian. Kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồnlực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu, tính toán tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗimục tiêu theo một phương án tối ưu. Bước 3. Chuyển giao nhiệm vụ: - Phân chia lớp thành các nhóm , phân công tổ trưởng phụ trách quản lí nhóm - GV hướng dẫn học sinh nội dung cần làm, sau đó chuyển giao nhiệm vụ cụthể cho các nhóm Bước 4: Tiến hành trải nghiệm: - Giáo viên hướng dẫn, theo dõi các nhóm học sinh quan sáttham quan, phỏngvấn với nội dung đã chuẩn bị từ trước. Tiến hành hỗ trợ học sinh khi cần thiết. - Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung báo cáo kết quả Bước 5: Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết quả có thể thông qua nhiềuhình thức khác nhau như quay video, bài thuyết trình, phiếu học tập, phỏng vấn Bước 6: Tổng kết, nhận xét , đánh giá quả thực hiện 2 GV đánh giá thông qua các tiêu chí cụ thể của hoạt động nhóm, cá nhân. Tùytheo từng yêu cầu, nội dung của bài để xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp Ví dụ : Bảng 1: Bảng tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân Nội dung đánh Tham gia đóng góp Hoàn thành công việc của giá ý kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁPBÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 Họ và tên : Lê Thị Hồng Lam Tổ : Sinh – KTNN Năm học : 2022 - 2023 0I. Tên biện pháp: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằmphát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệtrồng trọt 10,”II. Nội dung 1. Lý do chọn đề tài: Ngày 3/8/2022, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổthông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018(gọi tắt là Chương trình GDPT 2018) của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Môn côngnghệ không nằm trong các nhóm môn như trước mà trở thành một trong 9 mônhọc tự chọn riêng trong giai đoạn giáo dục, định hướng nghề nghiệp. Các kiếnthức về trồng trọt trong chương trình Công nghệ trồng trọt 10 rất thú vị và cónhiều ứng dụng trong đời sống. Đòi hỏi giáo cần phải không ngừng đổi mới,sáng tạo các biện pháp dạy học. Một trong những biện pháp đó là đưa cácHĐTN vào dạy học của bộ môn nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho họcsinh. Góp phần đạt được mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực củahọc sinh trong chương trình GDPT mới 1.1. Thực trạng tổ chức HĐTN trong dạy học môn Công nghệ - Nhằm đánh giá tình hình thực trạng việc tổ chức HĐTN trong môn Công nghệ10 THPT tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu để lấy ý kiến của GV và HS tạiTrường THPT Võ Nguyên Giáp với kết quả như sau:* Kết quả khảo sát 4 GV Công nghệ: Khi được hỏi mức độ sử dụng và sự cầnthiết HĐTN trong dạy học công nghệ, 4GV (100%) được khảo sát trả lời việc tổchức HĐTN không được thường xuyên. Các Thầy/Cô cho rằng tổ chức dạy họcdưới hình thức này là rất cần thiết chiếm tỉ lệ 75% (3GV)* Kết quả khảo sát HS (Số HS khảo sát: 70 HS): khi hỏi về mức độ cần thiết tổchức HĐTN trong học tập công nghệ thu được là có 60 HS (85,7%) đồng ý rấtcần thiết và cần thiết và có 10 HS (14,3%) cho rằng bình thường, không cầnthiết. Và có 27 HS (38,6%) thích và rất thích được học tập môn Công nghệ, có53 HS (61,4%) không yêu thích môn học hoặc cảm thấy bình thường 1.2 Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, theo tôinguyên nhân chủ yếu là do thời gian tổ chức cần có nhiều thời gian, đòi hỏi phảicó cơ sở vật chất, phương tiện đầy đủ. Đa số GV chưa được tập huấn về tổ chứcHĐTN nên còn lúng túng khi tiến hành. HS không có hứng thú với môn học, cácem tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chưa biết vận dụng kiến thức đã họcvào ứng dụng thực tế. Xuất phát từ các lý do trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biệnpháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạocủa học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10” với mong muốnđưa ra một số biện pháp nhỏ để mọi người cùng tham khảo.2. Mục đích của đề tài - Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản trong chương trìnhCông nghệ trồng trọt 10 1 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá hiệntượng, phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tìm tòi và khámphá thế giới tự nhiên , vận dụng kiến thức môn Công nghệ vào thực tiễn - Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với một sốbài học trong dạy học Công nghệ có hiệu quả cao- Xây dựng ngân hàng video, tranh ảnh, phiếu học tập phục vụ dạy và học mônCông nghệ trồng trọt lớp 10.3. Cách thức tiến hành:3.1. Khái niệm tổ chức HĐTNST :- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm là trải qua, kinh qua” [3; 1020]. Quanniệm này có phần đồng nhất với quan điểm triết học khi xem trải nghiệm chínhlà kết qủa của sự tương tác giữa con người với thế giới khách quan. - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là cách thức tổ chức hoạt động giáodục, trong đó dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân họcsinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tiễn của đời sống gia đình,nhà trường cũng như ngoài xã hội. Qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩmchất và phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh.3.2 . Quy trình thực hiện :3.2.1. Quy trình tổ chức HĐTN: Bước 1: Xác định mục tiêu của hoạt động : Các mục tiêu hoạt động cầnphải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ caothấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Bước 2: Lập kế hoạch: Bao gồm các nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu)và thời gian, không gian. Kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các nguồnlực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu, tính toán tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗimục tiêu theo một phương án tối ưu. Bước 3. Chuyển giao nhiệm vụ: - Phân chia lớp thành các nhóm , phân công tổ trưởng phụ trách quản lí nhóm - GV hướng dẫn học sinh nội dung cần làm, sau đó chuyển giao nhiệm vụ cụthể cho các nhóm Bước 4: Tiến hành trải nghiệm: - Giáo viên hướng dẫn, theo dõi các nhóm học sinh quan sáttham quan, phỏngvấn với nội dung đã chuẩn bị từ trước. Tiến hành hỗ trợ học sinh khi cần thiết. - Yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung báo cáo kết quả Bước 5: Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết quả có thể thông qua nhiềuhình thức khác nhau như quay video, bài thuyết trình, phiếu học tập, phỏng vấn Bước 6: Tổng kết, nhận xét , đánh giá quả thực hiện 2 GV đánh giá thông qua các tiêu chí cụ thể của hoạt động nhóm, cá nhân. Tùytheo từng yêu cầu, nội dung của bài để xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp Ví dụ : Bảng 1: Bảng tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân Nội dung đánh Tham gia đóng góp Hoàn thành công việc của giá ý kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ Biện pháp dạy Công nghệ trồng trọt 10 Dạy học Công nghệ trồng trọt 10Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0