Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.60 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các lí luận chung về truyền cảm hứng, tạo động lực, phân tích, đánh giá thực trạng thái độ học tập và động lực học tập của HS. Và trên cơ sở kế hoạch công tác chủ nhiệm đã vạch ra, hệ thống lại các biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNHMỘT SỐ BIỆN PHÁP TRUYỀN CẢM HỨNG, TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠITRƯỜNG THPT DTNT TỈNH NGHỆ AN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực hiện: Nguyễn Khánh Ly Tổ: Khoa Học Xã Hội Số điện thoại: 0976 250 940 Email: khanhlydtnt1@gmail.com NĂM HỌC 2020 - 2021Trang 1 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm MỤC LỤC Nội dung Trang I. Phần mở đầu 3 1. Lí do chọn biện pháp 3 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Phương pháp nghiên cứu 4 4. Tính mới và đóng góp của biện pháp 4 II. Phần nội dung 6 1. Cơ sở nghiên cứu 6 1.1. Tổng quan về truyền cảm hứng và tạo động lực 6 1.2. Thực trạng thái độ học tập, động lực học tập của HS 8 1.3. Kế hoạch công tác GVCN của bản thân 10 2. Các biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS 10 2.1. Giúp HS thiết lập mục tiêu, tạo động lực học tập. 10 2.2. Đưa các câu chuyện về những tấm gương truyền cảm hứng vào 20 nhà trường, lớp học. 2.3. Khen thưởng, động viên cũng là một “tuyệt chiêu” để truyền 28 cảm hứng, tạo động lực học tập cho học sinh. 2.4. Hướng các em luôn nghĩ về gia đình, lấy động lực từ gia đình. 31 3. Hiệu quả 34 III. Phần kết luận 37 1. Những yêu cầu đối với GVCN để thực hiện có hiệu quả các biện 37 pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS. 2. Kiến nghị, đề xuất. 38 Tài liệu tham khảo 39 GV: Nguyễn Khánh Ly THPT DTNT Tỉnh Nghệ AnTrang 2 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm DANH MỤC VIẾT TẮTHS: học sinhGV: giáo viênGVCN: giáo viên chủ nhiệmTHPT: trung học phổ thôngDTNT: dân tộc nội trúGV: Nguyễn Khánh Ly THPT DTNT Tỉnh Nghệ AnTrang 3 Một số biện pháp truyền cảm hứng, tạo động lực học tập cho HS tại trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm PHẦN MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Trường THPT DTNT Tỉnh là ngôi trường “đặc biệt” giữa lòng Thành PhốVinh, bởi học sinh ở đây đến từ 6 huyện vùng cao của miền núi Tây Nghệ An, vớisự đa dạng về thành phần dân tộc như Thái, Thổ, Mông, Đan Lai, Ơ-đu….Phần lớncác em đều rất chăm ngoan, không có hiện tượng bỏ tiết, bỏ trường, chơi game,gây gỗ đánh nhau…Nhưng do môi trường và hoàn cảnh sống, nhiều học sinh đangcòn xem nhẹ việc học, chưa tha thiết với việc học, chưa xác định được mục tiêucủa việc học, học để làm gì. Vì thế, tình trạng lười học, uể oải học hay học qua loa,học đối phó còn khá phổ biến. Chất lượng đầu vào của học sinh DTNT rất thấp,một số HS Ơ-đu điểm đầu vào chỉ có vài điểm, thuộc diện tuyển thẳng. Nhiều HShọc chỉ mang tính chất máy móc, rập khuôn, chưa có tính sáng tạo và năng lực giảiquyết vấn đề. Có thể nói đó là những khó khăn chung còn tồn tại lâu nay của côngtác giáo dục miền núi và giáo dục dân tộc. Vậy làm thế nào để học sinh nói chung và đặc biệt là HS dân tộc thiểu sốthay đổi được thái độ học tập, ý thức được tầm quan trọng của việc học, có niềmsay mê với việc học ? Việc thay đổi phương pháp dạy học trong từng môn học làđiều hết sức cần thiết, GV cần sử dụng những phương pháp mới, sáng tạo để kíchthích, tạo sự hứng thú, quan tâm của học sinh. Ngoài ra, trách nhiệm truyền cảmhứng, tạo động lực cho HS của GVCN cũng đóng một vai trò vô cùng to lớn, bởi vìGVCN không chỉ là người quản lí, người lãnh đạo lớp học mà trên tất cả họ lànhững nhà giáo dục gần gũi nhất với HS. Có một nhà hiền triết đã từng nói: “Người thầy trung bình chỉ biết nói – Ngườithầy giỏi biết giải thích – Người thầy xuất chúng biết minh họa – Người thầy vĩ đạibiết tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: