Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ số trong dạy học Ngữ văn THPT
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm trình bày các giải pháp cụ thể để thúc đẩy quá trình ứng dụng công nghệ số gắn với chủ thể là GV, hướng tới mục tiêu nâng cao năng lực tương tác của cả GV và HS trong quá trình dạy học môn Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ số trong dạy học Ngữ văn THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ số trong dạy học Ngữ văn THPT.2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 2 năm 2023.3. Các thông tin cần bảo mật: Không4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, chuyển đổi số là xuhướng tất yếu của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc áp dụng côngnghệ vào giáo dục là một trong số những cách thức trọng tâm để nâng cao chất lượngdạy và học. Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướngđến năm 2030” được phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 củaThủ tướng Chính phủ, nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo được quy định: “Pháttriển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tácquản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻtài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phát triểncông nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa. 100% các cơ sở giáo dụctriển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo chophép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Ứngdụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trướckhi đến lớp học”. Đây vừa là yêu cầu, đòi hỏi vừa là mục tiêu hướng đến của côngtác giáo dục trong bối cảnh hiện tại. Để thực hiện được mục tiêu này, giáo viên không những cần nắm chắc về kiếnthức mà còn cần có khả năng rèn luyện kĩ năng sống và kĩ năng học tập trong bốicảnh xã hội phát triển mạnh về khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin nhưhiện nay. Theo đó, năng lực quan trọng mà giáo viên cần rèn luyện cho học sinhchính là năng lực số, nhấn mạnh vào khả năng tìm kiếm khai thác thông tin, khả năng 1tương tác trên môi trường số, khả năng sử dụng các phương tiện thiết bị hỗ trợ trongquá trình học tập…Nhưng trên thực tế, nhiều giáo viên hạn chế về công nghệ số, khảnăng sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho quá trình ứng dụng công nghệ số chưacao.Vì vậy ứng dụng chuyển đổi số trong giờ dạy còn lúng túng. Với môn Ngữ văn, do đặc thù bộ môn nên hoạt động dạy và học hiện nay vẫnchủ yếu theo “lối mòn” đọc - chép, giáo viên là người giảng giải và học sinh là đốitượng tiếp thu, lĩnh hội một chiều từ giáo viên. Việc đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá trong môn Ngữ văn diễn ra vừa chậm, vừa kém hiệu quả, gây nhiềukhó khăn với giáo viên và học sinh. Làm sao để việc dạy học Ngữ văn có bước“chuyển mình” hiệu quả hơn, đáp ứng được những yêu cầu đỏi hỏi của thực tiễn?Làm sao để người giáo viên môn Ngữ văn có thể “làm mới” hình ảnh, từ người Thầyquen với phấn bảng, giáo án viết tay sang hình ảnh người Thầy có thể làm chủ vềkhoa học công nghệ, có khả năng khai thác và sử dụng phương tiện hỗ trợ để giảngdạy mọi nơi, mọi lúc, thích ứng với những điều kiện thực tiễn khác nhau? Làm sao đểngười Thầy dạy văn có thể hỗ trợ học sinh phát triển năng lực tương tác không chỉtrong quá trình tương tác trực tiếp mà cả trong quá trình tương tác trên nền tảng số?Đây chính là những câu hỏi thôi thúc nhóm tác giả nghiên cứu, tìm tòi ra các giảipháp được nêu trong sáng kiến.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở các cấp học, các bộ môn đềuhướng tới mục tiêu phát triển năng lực người học. Trong đó năng lực tự chủ, tự học,năng lực thích ứng với những yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn là một trong số nhữngmục tiêu quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu này, giáo viên không những cầnnắm chắc về kiến thức mà còn cần có khả năng rèn luyện kĩ năng sống và kĩ năng họctập trong bối cảnh xã hội phát triển mạnh về khoa học công nghệ, nhất là công nghệthông tin như hiện nay. Theo đó, năng lực quan trọng mà giáo viên cần rèn luyện chohọc sinh chính là năng lực số, nhấn mạnh vào khả năng tìm kiếm khai thác thông tin,khả năng tương tác trên môi trường số, khả năng sử dụng các phương tiện thiết bị hỗtrợ trong quá trình học tập… Hoạt động chuyển đổi số trong giáo dục do đó không 2chỉ là phương pháp mà còn là nội dung trong quá trình thực hiện mục tiêu nâng caochất lượng dạy và học nói chung, trong đó có môn Ngữ văn. Thứ hai: Xuất phát từ xu thế phát triển tất yếu của thời đại 4.0 Gắn với yêu cầu thực tiễn của thời đại 4.0, việc triển khai dạy học các bộ mônnói chung và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ số trong dạy học Ngữ văn THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ số trong dạy học Ngữ văn THPT.2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 2 năm 2023.3. Các thông tin cần bảo mật: Không4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, chuyển đổi số là xuhướng tất yếu của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc áp dụng côngnghệ vào giáo dục là một trong số những cách thức trọng tâm để nâng cao chất lượngdạy và học. Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướngđến năm 2030” được phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 củaThủ tướng Chính phủ, nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo được quy định: “Pháttriển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tácquản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻtài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến. Phát triểncông nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa. 100% các cơ sở giáo dụctriển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đào tạo chophép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình. Ứngdụng công nghệ số để giao bài tập về nhà và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trướckhi đến lớp học”. Đây vừa là yêu cầu, đòi hỏi vừa là mục tiêu hướng đến của côngtác giáo dục trong bối cảnh hiện tại. Để thực hiện được mục tiêu này, giáo viên không những cần nắm chắc về kiếnthức mà còn cần có khả năng rèn luyện kĩ năng sống và kĩ năng học tập trong bốicảnh xã hội phát triển mạnh về khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin nhưhiện nay. Theo đó, năng lực quan trọng mà giáo viên cần rèn luyện cho học sinhchính là năng lực số, nhấn mạnh vào khả năng tìm kiếm khai thác thông tin, khả năng 1tương tác trên môi trường số, khả năng sử dụng các phương tiện thiết bị hỗ trợ trongquá trình học tập…Nhưng trên thực tế, nhiều giáo viên hạn chế về công nghệ số, khảnăng sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho quá trình ứng dụng công nghệ số chưacao.Vì vậy ứng dụng chuyển đổi số trong giờ dạy còn lúng túng. Với môn Ngữ văn, do đặc thù bộ môn nên hoạt động dạy và học hiện nay vẫnchủ yếu theo “lối mòn” đọc - chép, giáo viên là người giảng giải và học sinh là đốitượng tiếp thu, lĩnh hội một chiều từ giáo viên. Việc đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá trong môn Ngữ văn diễn ra vừa chậm, vừa kém hiệu quả, gây nhiềukhó khăn với giáo viên và học sinh. Làm sao để việc dạy học Ngữ văn có bước“chuyển mình” hiệu quả hơn, đáp ứng được những yêu cầu đỏi hỏi của thực tiễn?Làm sao để người giáo viên môn Ngữ văn có thể “làm mới” hình ảnh, từ người Thầyquen với phấn bảng, giáo án viết tay sang hình ảnh người Thầy có thể làm chủ vềkhoa học công nghệ, có khả năng khai thác và sử dụng phương tiện hỗ trợ để giảngdạy mọi nơi, mọi lúc, thích ứng với những điều kiện thực tiễn khác nhau? Làm sao đểngười Thầy dạy văn có thể hỗ trợ học sinh phát triển năng lực tương tác không chỉtrong quá trình tương tác trực tiếp mà cả trong quá trình tương tác trên nền tảng số?Đây chính là những câu hỏi thôi thúc nhóm tác giả nghiên cứu, tìm tòi ra các giảipháp được nêu trong sáng kiến.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở các cấp học, các bộ môn đềuhướng tới mục tiêu phát triển năng lực người học. Trong đó năng lực tự chủ, tự học,năng lực thích ứng với những yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn là một trong số nhữngmục tiêu quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu này, giáo viên không những cầnnắm chắc về kiến thức mà còn cần có khả năng rèn luyện kĩ năng sống và kĩ năng họctập trong bối cảnh xã hội phát triển mạnh về khoa học công nghệ, nhất là công nghệthông tin như hiện nay. Theo đó, năng lực quan trọng mà giáo viên cần rèn luyện chohọc sinh chính là năng lực số, nhấn mạnh vào khả năng tìm kiếm khai thác thông tin,khả năng tương tác trên môi trường số, khả năng sử dụng các phương tiện thiết bị hỗtrợ trong quá trình học tập… Hoạt động chuyển đổi số trong giáo dục do đó không 2chỉ là phương pháp mà còn là nội dung trong quá trình thực hiện mục tiêu nâng caochất lượng dạy và học nói chung, trong đó có môn Ngữ văn. Thứ hai: Xuất phát từ xu thế phát triển tất yếu của thời đại 4.0 Gắn với yêu cầu thực tiễn của thời đại 4.0, việc triển khai dạy học các bộ mônnói chung và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Công nghệ số trong dạy học Ngữ văn Phương pháp dạy học môn Ngữ vănTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0