Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp xây dựng, quản lý nền nếp dạy học ở trường THPT

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.70 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trường, chiếm hầu hết thời gian lao động của thầy, trò, cán bộ quản lý nhà trường. Nó cũng là hoạt động chi phối các hoạt động khác trong nhà trường. Chất lượng dạy và học là tiêu chí đánh giá chủ yếu chất lượng giáo dục, uy tín của nhà trường. Bởi vậy, chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học trong nhà trường luôn là mối quan tâm, trăn trở của những người làm công tác quản lý giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp xây dựng, quản lý nền nếp dạy học ở trường THPTSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Châu, ngày 10 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến việc quản lý dạy học ở trường Trung học phổ thôngI. Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Nguyễn Thành An Nam, nữ: Nam- Ngày tháng năm sinh: 1975- Nơi thường trú: Phường Long Hưng, Thị Xã Tân Châu, Tỉnh An Giang.- Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Châu.- Chức vụ hiện nay: Hiệu trưởng- Lĩnh vực công tác: Quản lý các hoạt động của nhà trường.II. Tên sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng, quản lý nền nếp dạy học ở trườngTHPT.III. Lĩnh vực: Quản lý.IV. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: a. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang; sự hỗ trợkịp thời của Thị ủy, UBND Thị Xã Tân Châu, các ban ngành đoàn thể địa phương. Lãnh đạo nhà trường đoàn kết, tâm huyết với nghề, tất cả chăm lo cho công tác giáodục. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên quan tâm nhiều đến các hoạt động của trường;có đảng bộ được đánh giá trong sạch vững mạnh; có Công đoàn cơ sở và Đoàn trườngluôn vững mạnh xuất sắc. Ban Đại diện Cha mẹ học sinh ủng hộ tốt các họat động của trường và thường xuyênphối hợp trong giáo dục học sinh. Cha mẹ học sinh quan tâm cao đến việc học của conem mình. Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, nhiều em học giỏi . Phòng học, bàn ghế, sách, thiết bị và đồ dùng dạy học đáp ứng được yêu cầu tối thiểucho hoạt động. b. Khó khăn: Học sinh cư trú trên địa bàn rộng mất nhiều thời gian trong đi lại, học tập và các hoạtđộng ngoài giờ; liên lạc gia đình khó kịp thời . Một bộ phận cha mẹ học sinh kiểm soát sinh hoạt của con em ở ngoài nhà trườngchưa chặt . 1 Các dịch vụ và tệ nạn xã hội ngoài nhà trường còn nhiều tiềm ẩn gây ảnh hưởng đếntinh thần và thái độ học tập của học sinh. c. Thực trạng: Một số giáo viên lên lớp còn lúng túng trong việc đổi mới phương pháp dạy học.việc tự làm thiết bị phục vụ cho việc dạy học của giáo viên còn ít; còn giáo viên đếnlớp chậm và quên giờ dạy.... Một số giáo viên còn dạy chay, ngại sử dụng đồ dùng dạyhọc, kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học còn lúng túng. Một số giáo viên chỉ lo tập trung cho việc giảng dạy, ít quan tâm đến việc học sinh viphạm nền nếp học tập, còn giao khoán cho lãnh đạo nhà trường và xem việc quản lý vàgiáo dục nền nếp học tập của học sinh là việc làm của Ban giám hiệu. Hiện nay một số học sinh có dấu hiệu sa sút về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triểnlệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chíkém phát triển, lạm dụng mạng xã hội, nhắn tin và bình luận những nội dung không tốtgây mâu thuẫn lẫn nhau dẫn đến những sự cố ngoài ý muốn, không có tính tự chủ dễ bịlôi cuốn vào những việc xấu. Các em học sinh tuy đã lớn nhưng đa số khi bước vào năm học thì các em lại viphạm nền nếp học tập sinh hoạt . Đa số giáo viên khi nhận lớp trong thời gian đầu nămrất mất thời gian hướng dẫn các em học tập, sinh hoạt, cư xử với cha, mẹ, thầy, cô, bạnbè, người lớn tuổi,….. Các em không tự quản lớp được, phần lớn hoạt động của các em phải có GVCN bêncạnh. Khi vắng GVCN là mọi hoạt động đều không đi đúng “ quỹ đạo”. Biểu hiện về nền nếp học tập: Học sinh học không có định hướng trước, khôngcó thời gian cho từng môn học, không có kế hoạch nhất định mà chỉ học theo sự dặn dòcủa giáo viên…. Biểu hiện về nền nếp sinh hoạt: Ở lớp các em có thói quen chỉ nghe lời thầy cô chủnhiệm, hay lẫn tránh những hoạt động tập thể như lao động, sinh hoạt ngoạikhóa….Còn ở nhà các em lại thường ít nghe lời cha mẹ, một số em có biểu hiện vô lễ,chẳng biết đi thưa về trình …. Biểu hiện về cách ứng xử đơn giản: Quý thầy cô vẫn còn nghe đâu đó nhiều câunói tục, chửi thề ở các em, nói năng với người lớn chưa lễ phép, có nhiều hành vi thiếusuy nghĩ như đánh bạn, tự ý lấy đồ ở trường, chưa biết quan tâm đến buồn vui của bạnbè, nhiều học sinh còn thiếu kỹ năng sống,… Xuất phát từ những thực trạng nêu trên, để góp phần vào công tác quản lý nền nếpdạy và học trong giai đoạn hiện nay và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy họcsinh ở trường THPT, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về côngtác quản lý nền nếp dạy và học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộquản lý giáo dục. * Chất lượng giáo dục học sinh đạt kết quả theo yêu cầu đề ra: Năm học 2014-2015: Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu-kém Hạnh kiểm 96,5 3,05 0,46 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: