Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số định hướng giải phương trình lượng giác" được thực hiện bởi Phan Trọng Vĩ với mục tiêu đưa ra một số định hướng biến đổi phương trình dựa trên những dấu hiệu đặc biệt. Nhờ đó học sinh nhanh chóng tìm ra lời giải của bài toán, tiết kiệm thời gian, tự tin hơn trước các phương trình lượng giác. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 2B. NỘI DUNG ........................................................................................................... 4 I. Nhận dạng nhân tử chung dựa vào đẳng thức cơ bản ................................... 4 II. Phương trình bậc 2 đối với sin x , cos x . ...................................................... 11 Phương trình chứa sin x .cos x ................................................................ 11 Phương trình không chứa sin x .cos x .................................................... 15 III. Nhẩm nghiệm đặc biệt để xác định nhân tử chung .................................. 17 IV. Sử dụng công thức đặc biệt ......................................................................... 19 Dạng 1: Đưa phương trình về dạng cos A cos B hoặc sin A sin B ...... 19 Dạng 2: Đưa về phương trình bậc 2 đối với một hàm số lượng giác ........ 22 V. Thay thế hằng số bằng đẳng thức lượng giác.............................................. 25C. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 28D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 29 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương trình lượng giác là vấn đề quan trọng và quen thuộc trongchương trình toán học bậc THPT cũng như trong các đề thi tuyển sinh đạihọc. Việc giải thành thạo phương trình lượng giác đã trở thành nhiệm vụ vàcũng là mong muốn của mọi học sinh. Tuy nhiên, sự phong phú của côngthức lượng giác đã gây khó khăn cho học sinh trong việc định hướng lời giải.Nếu định hướng không tốt sẽ dẫn đến biến đổi vòng vo, không giải đượchoặc lời giải sẽ dài dòng, không đẹp. Cản trở này phần nào làm nản chí cácem học sinh. Một số em đã sợ học và xác định bỏ phần phương trình lượnggiác. Với mong muốn giúp học sinh khắc phục khó khăn này, tôi viết sángkiến kinh nghiệm “Một số định hướng giải phương trình lượng giác”. Bàiviết đưa ra một số định hướng biến đổi phương trình dựa trên những dấu hiệuđặc biệt. Nhờ đó học sinh nhanh chóng tìm ra lời giải của bài toán, tiết kiệmthời gian, tự tin hơn trước các phương trình lượng giác. Nội dung sáng kiến gồm các nội dung sau: I. Nhận dạng nhân tử chung dựa vào đẳng thức cơ bản II. Phương trình bậc 2 đối với sin x , cos x . III. Nhẩm nghiệm đặc biệt để xác định nhân tử chung IV. Sử dụng công thức đặc biệt V. Thay thế hằng số bằng đẳng thức lượng giác Mỗi nội dung đều được trình bày rất công phu. Dấu hiệu của mỗiphương pháp được đưa ra một cách đầy đủ và cụ thể. Các ví dụ cho mỗi nộidung phong phú, đa dạng, có phân tích định hướng thể hiện rõ ràng phươngpháp đang áp dụng và có lời giải chi tiết. 2 Tuy đã rất cố gắng, mong muốn bài viết có chất lượng tốt nhất nhưngdo hạn chế về thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mongnhận được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp và cấp trên để bàiviết được hoàn thiện hơn. Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 1 năm 2016 Phan Trọng Vĩ 3 B. NỘI DUNG I. Nhận dạng nhân tử chung dựa vào đẳng thức cơ bản Khi trong phương trình lượng giác xuất hiện những biểu thức có dấu hiệucùng nhân tử chung nếu nhận dạng được ta sẽ biến đổi đúng hướng và dễ dànggiải được. Việc phát hiện nhân tử chung đòi hỏi phải nắm được những đẳngthức cơ bản. Sau đây là một số đẳng thức quen thuộc: Nhân tử sin x cos x : cos 2 x cos 2 x sin 2 x (cos x sin x)(cos x sin x) 1 sin 2 x (sin x cos x) 2 cos x sin x 1 tan x cos x sin x cos x 1 cot x sin x 2 sin x 2 cos x sin x cos x 4 4 Nhân tử sin x cos x : cos 2 x cos 2 x sin 2 x (cos x sin x)(cos x sin x) 1 sin 2 x (sin x cos x) 2 cos x sin x 1 tan x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số định hướng giải phương trình lượng giác - Phan Trọng Vĩ MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 2B. NỘI DUNG ........................................................................................................... 4 I. Nhận dạng nhân tử chung dựa vào đẳng thức cơ bản ................................... 4 II. Phương trình bậc 2 đối với sin x , cos x . ...................................................... 11 Phương trình chứa sin x .cos x ................................................................ 11 Phương trình không chứa sin x .cos x .................................................... 15 III. Nhẩm nghiệm đặc biệt để xác định nhân tử chung .................................. 17 IV. Sử dụng công thức đặc biệt ......................................................................... 19 Dạng 1: Đưa phương trình về dạng cos A cos B hoặc sin A sin B ...... 19 Dạng 2: Đưa về phương trình bậc 2 đối với một hàm số lượng giác ........ 22 V. Thay thế hằng số bằng đẳng thức lượng giác.............................................. 25C. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 28D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 29 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương trình lượng giác là vấn đề quan trọng và quen thuộc trongchương trình toán học bậc THPT cũng như trong các đề thi tuyển sinh đạihọc. Việc giải thành thạo phương trình lượng giác đã trở thành nhiệm vụ vàcũng là mong muốn của mọi học sinh. Tuy nhiên, sự phong phú của côngthức lượng giác đã gây khó khăn cho học sinh trong việc định hướng lời giải.Nếu định hướng không tốt sẽ dẫn đến biến đổi vòng vo, không giải đượchoặc lời giải sẽ dài dòng, không đẹp. Cản trở này phần nào làm nản chí cácem học sinh. Một số em đã sợ học và xác định bỏ phần phương trình lượnggiác. Với mong muốn giúp học sinh khắc phục khó khăn này, tôi viết sángkiến kinh nghiệm “Một số định hướng giải phương trình lượng giác”. Bàiviết đưa ra một số định hướng biến đổi phương trình dựa trên những dấu hiệuđặc biệt. Nhờ đó học sinh nhanh chóng tìm ra lời giải của bài toán, tiết kiệmthời gian, tự tin hơn trước các phương trình lượng giác. Nội dung sáng kiến gồm các nội dung sau: I. Nhận dạng nhân tử chung dựa vào đẳng thức cơ bản II. Phương trình bậc 2 đối với sin x , cos x . III. Nhẩm nghiệm đặc biệt để xác định nhân tử chung IV. Sử dụng công thức đặc biệt V. Thay thế hằng số bằng đẳng thức lượng giác Mỗi nội dung đều được trình bày rất công phu. Dấu hiệu của mỗiphương pháp được đưa ra một cách đầy đủ và cụ thể. Các ví dụ cho mỗi nộidung phong phú, đa dạng, có phân tích định hướng thể hiện rõ ràng phươngpháp đang áp dụng và có lời giải chi tiết. 2 Tuy đã rất cố gắng, mong muốn bài viết có chất lượng tốt nhất nhưngdo hạn chế về thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mongnhận được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp và cấp trên để bàiviết được hoàn thiện hơn. Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 1 năm 2016 Phan Trọng Vĩ 3 B. NỘI DUNG I. Nhận dạng nhân tử chung dựa vào đẳng thức cơ bản Khi trong phương trình lượng giác xuất hiện những biểu thức có dấu hiệucùng nhân tử chung nếu nhận dạng được ta sẽ biến đổi đúng hướng và dễ dànggiải được. Việc phát hiện nhân tử chung đòi hỏi phải nắm được những đẳngthức cơ bản. Sau đây là một số đẳng thức quen thuộc: Nhân tử sin x cos x : cos 2 x cos 2 x sin 2 x (cos x sin x)(cos x sin x) 1 sin 2 x (sin x cos x) 2 cos x sin x 1 tan x cos x sin x cos x 1 cot x sin x 2 sin x 2 cos x sin x cos x 4 4 Nhân tử sin x cos x : cos 2 x cos 2 x sin 2 x (cos x sin x)(cos x sin x) 1 sin 2 x (sin x cos x) 2 cos x sin x 1 tan x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Giải phương trình lượng giác Phương pháp giải phương trình lượng giác Phương trình lượng giácTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0