Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua môn học Giáo dục công dân
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.67 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn việc bồi dưỡng phẩm chất và phát triển năng lực cho học sinh THPT; Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh THPT qua môn học giáo dục công dân; Đánh giá hiệu quả của sáng kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua môn học Giáo dục công dân0/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nhóm tác giả Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác Nguyễn Trọng Khánh Hiệu trưởng THPT Hoa Lư A Mai Thị Lệ Hằng Tổ phó, nhóm trưởng CM THPT Hoa Lư A Nguyễn Thị Thông Hoa Giáo viên THPT Hoa Lư A Đoàn Thị Mận Phó Hiệu trưởng THPT Hoa Lư A Đặng Thanh Cao Bí thư Đoàn trường THPT Hoa Lư A Hoa Lư, tháng 5 năm 2017 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn sáng kiến Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cáchvà là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người. Mục tiêu giáo dụctrong mọi thời đại đều hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách. Tuy nhiên quacác thời kỳ với các giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu về nhân cách nói chungvà phẩm chất, năng lực nói riêng của con người cũng có những thay đổi phù hợpvới đòi hỏi của thời kỳ đó. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, theo tinh thầnNghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcvà đào tạo”, nền Giáo dục và Đào tạo nước ta cần có sự thay đổi. Bên cạnh việcthực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, giúp người học hình thành hệ thống kiếnthức, kỹ năng, thái độ thì giáo dục còn cần phải giúp người học hình thành mộthệ thống phẩm chất, năng lực đáp ứng được với yêu cầu mới. Hệ thống phẩmchất, năng lực đó được cụ thể hóa phù hợp với sự phát triển tâm lý, sinh lý củangười học, phù hợp với đặc điểm môn học và cấp học, lớp học. Theo đó, nhữngphát triển của phẩm chất, năng lực người học trong quá trình giáo dục cũng sẽ làquá trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách con người. Trong dự thảo chương trình giáo dục, đến năm 2018 mới có sách giáokhoa cho chương trình mới theo khung chương trình tổng thể, nhưng hiện naycác trường có thể vận dụng được việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lựctrên chương trình và sách giáo khoa hiện hành (sách của chương trình sau năm2000). Điều đó thực hiện được bởi vì trong sách giáo khoa tri thức vẫn là tri thứckhoa học, chỉ có sự chiếm lĩnh tri thức và ứng dụng sáng tạo tri thức là điều cầnthay đổi và luôn thay đổi. Vì vậy khi tiếp cận, làm quen với việc dạy học pháttriển phẩm chất, năng lực người học, người cán bộ quản lý giáo dục, người daysẽ phát hiện ra nhiều vấn đề có thể đóng góp hữu ích cho dự thảo chương trìnhtổng thể hiện nay và chương trình cụ thể trong thời gian tới. Khi nung nấu và bắt tay vào thực hiện ý tưởng, nhóm tác giả đã tìm hiểuvà rất tâm đắc với sơ đồ phẩm chất và năng lực trong mối quan hệ với các yếu tố 2tư tưởng, đạo đức, lối sống và kiến thức, kỹ năng, thái độ do các nhà nghiên cứuvà phát triển giáo dục Việt Nam đưa ra: Theo sơ đồ trên, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người họctuy có khác với dạy học trước đây nhưng có sự kế thừa, nâng lên từ phươngpháp, nội dung dạy học trước đây. Điểm khác nhau giữa các phương pháp là ởchỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học có yêu cầu cao hơn, mứcđộ khó hơn, đòi hỏi người dạy phải có phẩm chất, năng lực giảng dạy nói chungcao hơn trước đây. Hướng dẫn Số 964 /SGDĐT-CTTT, ngày 13/9/2016 của phòng CTTT- SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình về việc thực hiện Công tác HSSV, giáo dụcthể chất và y tế trường học năm học 2016-2017 đã xác định một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Chương trình hành động củaChính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, chú trọng nội dung liên quan tới giáo dục trong thời kỳ đẩymạnh CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà hội nhập quốc tế, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môitrường, chương trình khởi nghiệp cho HSSV; Triển khai có hiệu quả Quyết địnhsố 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ĐềánTăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên,thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; Kế hoạch triển khai Quyết định số1501/QĐ-TTg của ngành Giáo dục ban hành theo Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Tiếp tục thực hiện có hiệuquả các nội dung phong trào thi đua xây dựng THTT,HSTC. Tăng cường cáchoạt động giáo dục, hướng dẫn cách sử dụng, khai thác thông tin trên Internet 3cho thanh, thiếu niên trong trường học; tăng cường giáo dục toàn diện; giáo dụckỹ năng sống, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội choHSSV. Thường xuyên tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thểthao trong nhà trường; Triển khai có hiệu quả hoạt động câu lạc bộ, tư vấn tâmlý, nghề nghiệp cho HS; Tổ chức triển khai thực hiện các quy định tại Thông tưliên tịch số 13/2016/TTLT-BGDĐT-BVHTTDL-BLĐTBXH-BCA ngày05/5/2016 về việc hướng dẫn thực hiện giáo dục chuyển đổi hành vi về xây dựnggia đình và phòng, chống bạo lực gia đình trong nhà trường. Những phẩm chất, năng lực của người học chỉ có thể được hình thành vàphát triển thông qua nhiều hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp bồi dưỡng phẩm chất và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông qua môn học Giáo dục công dân0/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nhóm tác giả Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác Nguyễn Trọng Khánh Hiệu trưởng THPT Hoa Lư A Mai Thị Lệ Hằng Tổ phó, nhóm trưởng CM THPT Hoa Lư A Nguyễn Thị Thông Hoa Giáo viên THPT Hoa Lư A Đoàn Thị Mận Phó Hiệu trưởng THPT Hoa Lư A Đặng Thanh Cao Bí thư Đoàn trường THPT Hoa Lư A Hoa Lư, tháng 5 năm 2017 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn sáng kiến Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cáchvà là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của một con người. Mục tiêu giáo dụctrong mọi thời đại đều hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách. Tuy nhiên quacác thời kỳ với các giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu về nhân cách nói chungvà phẩm chất, năng lực nói riêng của con người cũng có những thay đổi phù hợpvới đòi hỏi của thời kỳ đó. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, theo tinh thầnNghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcvà đào tạo”, nền Giáo dục và Đào tạo nước ta cần có sự thay đổi. Bên cạnh việcthực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, giúp người học hình thành hệ thống kiếnthức, kỹ năng, thái độ thì giáo dục còn cần phải giúp người học hình thành mộthệ thống phẩm chất, năng lực đáp ứng được với yêu cầu mới. Hệ thống phẩmchất, năng lực đó được cụ thể hóa phù hợp với sự phát triển tâm lý, sinh lý củangười học, phù hợp với đặc điểm môn học và cấp học, lớp học. Theo đó, nhữngphát triển của phẩm chất, năng lực người học trong quá trình giáo dục cũng sẽ làquá trình hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách con người. Trong dự thảo chương trình giáo dục, đến năm 2018 mới có sách giáokhoa cho chương trình mới theo khung chương trình tổng thể, nhưng hiện naycác trường có thể vận dụng được việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lựctrên chương trình và sách giáo khoa hiện hành (sách của chương trình sau năm2000). Điều đó thực hiện được bởi vì trong sách giáo khoa tri thức vẫn là tri thứckhoa học, chỉ có sự chiếm lĩnh tri thức và ứng dụng sáng tạo tri thức là điều cầnthay đổi và luôn thay đổi. Vì vậy khi tiếp cận, làm quen với việc dạy học pháttriển phẩm chất, năng lực người học, người cán bộ quản lý giáo dục, người daysẽ phát hiện ra nhiều vấn đề có thể đóng góp hữu ích cho dự thảo chương trìnhtổng thể hiện nay và chương trình cụ thể trong thời gian tới. Khi nung nấu và bắt tay vào thực hiện ý tưởng, nhóm tác giả đã tìm hiểuvà rất tâm đắc với sơ đồ phẩm chất và năng lực trong mối quan hệ với các yếu tố 2tư tưởng, đạo đức, lối sống và kiến thức, kỹ năng, thái độ do các nhà nghiên cứuvà phát triển giáo dục Việt Nam đưa ra: Theo sơ đồ trên, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người họctuy có khác với dạy học trước đây nhưng có sự kế thừa, nâng lên từ phươngpháp, nội dung dạy học trước đây. Điểm khác nhau giữa các phương pháp là ởchỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học có yêu cầu cao hơn, mứcđộ khó hơn, đòi hỏi người dạy phải có phẩm chất, năng lực giảng dạy nói chungcao hơn trước đây. Hướng dẫn Số 964 /SGDĐT-CTTT, ngày 13/9/2016 của phòng CTTT- SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình về việc thực hiện Công tác HSSV, giáo dụcthể chất và y tế trường học năm học 2016-2017 đã xác định một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Chương trình hành động củaChính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, chú trọng nội dung liên quan tới giáo dục trong thời kỳ đẩymạnh CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà hội nhập quốc tế, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môitrường, chương trình khởi nghiệp cho HSSV; Triển khai có hiệu quả Quyết địnhsố 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ĐềánTăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên,thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; Kế hoạch triển khai Quyết định số1501/QĐ-TTg của ngành Giáo dục ban hành theo Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Tiếp tục thực hiện có hiệuquả các nội dung phong trào thi đua xây dựng THTT,HSTC. Tăng cường cáchoạt động giáo dục, hướng dẫn cách sử dụng, khai thác thông tin trên Internet 3cho thanh, thiếu niên trong trường học; tăng cường giáo dục toàn diện; giáo dụckỹ năng sống, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội choHSSV. Thường xuyên tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thểthao trong nhà trường; Triển khai có hiệu quả hoạt động câu lạc bộ, tư vấn tâmlý, nghề nghiệp cho HS; Tổ chức triển khai thực hiện các quy định tại Thông tưliên tịch số 13/2016/TTLT-BGDĐT-BVHTTDL-BLĐTBXH-BCA ngày05/5/2016 về việc hướng dẫn thực hiện giáo dục chuyển đổi hành vi về xây dựnggia đình và phòng, chống bạo lực gia đình trong nhà trường. Những phẩm chất, năng lực của người học chỉ có thể được hình thành vàphát triển thông qua nhiều hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục công dân Phát triển năng lực học sinh Quản lý môn Giáo dục công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1987 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 584 7 0
-
16 trang 515 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0