Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.66 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018" gồm các biện pháp sau: tập hợp những học sinh cùng chung sở thích, năng khiếu thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật; tổ chức chương trình văn nghệ nhân dịp ngày lễ của dân tộc, của ngành giáo dục; tổ chức giao lưu, biểu diễn văn nghệ ở địa phương và đơn vị kết nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường THPT Nho Quan C; - Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Tôi là: Trần Ngọc Thúy Sinh ngày 10 tháng 3 năm 1978 Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Văn hóa Nghệthuật Trường THPT Nho Quan C Nơi công tác: Trường THPT Nho Quan C Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngữ văn Là tác giả sáng kiến năm học 2021-2022, đề tài: Một số giải pháp đổi mớitổ chức hoạt động Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáodục phổ thông tổng thể 2018 I- TÊN SÁNG KIẾN, THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ LĨNH VỰC ÁPDỤNG 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạcbộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể2018 2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp II- NỘI DUNG 1. Giải pháp cũ thường làm 1.1. Một số giải pháp cũ thường làm Một là, tập hợp những học sinh cùng chung sở thích, năng khiếuthuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Trong trường phổ thông, ngoài ngoài hoạt động dạy học, nhà trường còntổ chức các hoạt động giáo dục khác nhằm giáo dục phẩm chất, phát triển nănglực cho học sinh, như các hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao thôngqua các ngày lễ lớn trong năm. Những học sinh có cùng sở thích, năng khiếuthuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật được phát hiện qua các hội thi văn nghệ, đượcnhà trường tuyển chọn thành đội văn nghệ. Đội văn nghệ biểu diễn trong các dịplễ hội trong năm học. Hai là, tổ chức chương trình văn nghệ nhân dịp ngày lễ của dân tộc,của ngành giáo dục. 1 Để kỷ niệm thiết thực các ngày lễ của dân tộc, của ngành giáo dục, độivăn nghệ luyện tập và biểu diễn chương trình văn nghệ với chủ đề phù hợp: Lễkhai giảng năm học; Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Ngày thànhlập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Lễ sơ kết học kì I, Lễ tổng kếtnăm học,... Ba là, tổ chức giao lưu, biểu diễn văn nghệ ở địa phương và đơn vị kếtnghĩa. Ngoài việc biểu diễn văn nghệ tại trường, đội văn nghệ còn tham gia biểudiễn ở địa phương và các đơn vị kết nghĩa nhân dịp các ngày lễ trọng đại, nhằmtăng cường tinh thần đoàn kết và giáo dục ý thức trách nhiệm với cộng đồng chohọc sinh. 1. 2. Ưu điểm, nhược điểm của giải pháp cũ Về ưu điểm: - Đảm bảo vai trò chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị củaĐoàn Thanh niên trong nhà trường thông qua hoạt động văn hóa văn nghệ; - Không đòi hỏi cao về tính chuyên nghiệp, tính nghệ thuật, tạo tâm líthoải mái và hưng phấn cho học sinh khi tham gia biểu diễn; - Học sinh không bị ràng buộc sau khi kết thúc một chương trình biểudiễn; - Học sinh được thể hiện sở thích, năng khiếu cá nhân; - Học sinh xây dựng được mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ với bạn bè, tínhchất cạnh tranh thấp. Về nhược điểm: - Hoạt động biểu diễn mang tính định kỳ nên không thường xuyên; - Thiếu tính kế hoạch xuyên suốt trong giáo dục phẩm chất và phát triểnnăng khiếu do hoạt động văn nghệ mang tính chủ điểm, định kỳ; - Tổ chức hoạt động văn nghệ chủ yếu nhằm mục đích tuyên truyền, tínhchuyên nghiệp, tính nghệ thuật ít được đề cao. 2. Giải pháp mới cải tiến 2.1. Bản chất của giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Vănhóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Về mục tiêu, sáng kiến nhằm khắc phục hạn chế của giải pháp cũ, đồngthời đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường đápChương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Theo đó, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được quy định bắt buộc đối vớitrường phổ thông là 105 tiết/ năm học, trong đó có hình thức sinh hoạt câu lạcbộ là hình thức do học sinh tự nguyện tham gia. Vì vậy, sáng kiến hướng tới 2phát hiện, bồi dưỡng phân luồng năng khiếu thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuậtcho học sinh, giúp học sinh tự rèn luyện và hướng nghiệp, hoặc bổ trợ kỹ năngmềm cho học sinh không có nguyện vọng hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnhvực này. Về hình thức tổ chức, trên cơ sở kế thừa những thành công đạt được thuộclĩnh vực văn hóa văn nghệ của những năm học trước, từ năm học 2021-2022,hoạt động của Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đi vào chiều sâu, có tính chuyênnghiệp và được tổ chức có kế hoạch, mục tiêu cụ thể, hình thức phong phú và đadạng: sinh hoạt theo chủ đề từng lĩnh vực, giao lưu văn hóa văn nghệ, trảinghiệm, thể nghiệm mới, biểu diễn, sáng tác, tổ chức sự kiện,... xuyên suốt. 2.2. Các giải pháp tổ chức hiệu quả việc đổi mới tổ chức hoạt độngCâu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thôngtổng thể 2018 Một là, chủ động nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó có Chương trình Hoạt độngtrải nghiệm, hướng nghiệp. Khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Chương trình giáo dục tổng thể2018, dưới sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình, nhà trường chỉđạo tổ nhóm chuyên môn và giáo viên tiếp cận, nghiên cứu chi tiết về mục tiêu,quan điểm xây dựng chương trình bộ môn, nội dung chương trình, xu hướngđánh giá kết quả học tập của học sinh,... Trên cơ sở đó, giáo viên – chủ nhiệm câu lạc bộ xác định rõ vị trí, vai tròcủa Hoạt động trải nghiệm, hướn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường THPT Nho Quan C; - Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình. Tôi là: Trần Ngọc Thúy Sinh ngày 10 tháng 3 năm 1978 Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Văn hóa Nghệthuật Trường THPT Nho Quan C Nơi công tác: Trường THPT Nho Quan C Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngữ văn Là tác giả sáng kiến năm học 2021-2022, đề tài: Một số giải pháp đổi mớitổ chức hoạt động Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáodục phổ thông tổng thể 2018 I- TÊN SÁNG KIẾN, THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ LĨNH VỰC ÁPDỤNG 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạcbộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể2018 2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp II- NỘI DUNG 1. Giải pháp cũ thường làm 1.1. Một số giải pháp cũ thường làm Một là, tập hợp những học sinh cùng chung sở thích, năng khiếuthuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Trong trường phổ thông, ngoài ngoài hoạt động dạy học, nhà trường còntổ chức các hoạt động giáo dục khác nhằm giáo dục phẩm chất, phát triển nănglực cho học sinh, như các hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao thôngqua các ngày lễ lớn trong năm. Những học sinh có cùng sở thích, năng khiếuthuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật được phát hiện qua các hội thi văn nghệ, đượcnhà trường tuyển chọn thành đội văn nghệ. Đội văn nghệ biểu diễn trong các dịplễ hội trong năm học. Hai là, tổ chức chương trình văn nghệ nhân dịp ngày lễ của dân tộc,của ngành giáo dục. 1 Để kỷ niệm thiết thực các ngày lễ của dân tộc, của ngành giáo dục, độivăn nghệ luyện tập và biểu diễn chương trình văn nghệ với chủ đề phù hợp: Lễkhai giảng năm học; Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Ngày thànhlập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Lễ sơ kết học kì I, Lễ tổng kếtnăm học,... Ba là, tổ chức giao lưu, biểu diễn văn nghệ ở địa phương và đơn vị kếtnghĩa. Ngoài việc biểu diễn văn nghệ tại trường, đội văn nghệ còn tham gia biểudiễn ở địa phương và các đơn vị kết nghĩa nhân dịp các ngày lễ trọng đại, nhằmtăng cường tinh thần đoàn kết và giáo dục ý thức trách nhiệm với cộng đồng chohọc sinh. 1. 2. Ưu điểm, nhược điểm của giải pháp cũ Về ưu điểm: - Đảm bảo vai trò chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị củaĐoàn Thanh niên trong nhà trường thông qua hoạt động văn hóa văn nghệ; - Không đòi hỏi cao về tính chuyên nghiệp, tính nghệ thuật, tạo tâm líthoải mái và hưng phấn cho học sinh khi tham gia biểu diễn; - Học sinh không bị ràng buộc sau khi kết thúc một chương trình biểudiễn; - Học sinh được thể hiện sở thích, năng khiếu cá nhân; - Học sinh xây dựng được mối quan hệ đoàn kết chặt chẽ với bạn bè, tínhchất cạnh tranh thấp. Về nhược điểm: - Hoạt động biểu diễn mang tính định kỳ nên không thường xuyên; - Thiếu tính kế hoạch xuyên suốt trong giáo dục phẩm chất và phát triểnnăng khiếu do hoạt động văn nghệ mang tính chủ điểm, định kỳ; - Tổ chức hoạt động văn nghệ chủ yếu nhằm mục đích tuyên truyền, tínhchuyên nghiệp, tính nghệ thuật ít được đề cao. 2. Giải pháp mới cải tiến 2.1. Bản chất của giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động Câu lạc bộ Vănhóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Về mục tiêu, sáng kiến nhằm khắc phục hạn chế của giải pháp cũ, đồngthời đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường đápChương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.Theo đó, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được quy định bắt buộc đối vớitrường phổ thông là 105 tiết/ năm học, trong đó có hình thức sinh hoạt câu lạcbộ là hình thức do học sinh tự nguyện tham gia. Vì vậy, sáng kiến hướng tới 2phát hiện, bồi dưỡng phân luồng năng khiếu thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuậtcho học sinh, giúp học sinh tự rèn luyện và hướng nghiệp, hoặc bổ trợ kỹ năngmềm cho học sinh không có nguyện vọng hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnhvực này. Về hình thức tổ chức, trên cơ sở kế thừa những thành công đạt được thuộclĩnh vực văn hóa văn nghệ của những năm học trước, từ năm học 2021-2022,hoạt động của Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đi vào chiều sâu, có tính chuyênnghiệp và được tổ chức có kế hoạch, mục tiêu cụ thể, hình thức phong phú và đadạng: sinh hoạt theo chủ đề từng lĩnh vực, giao lưu văn hóa văn nghệ, trảinghiệm, thể nghiệm mới, biểu diễn, sáng tác, tổ chức sự kiện,... xuyên suốt. 2.2. Các giải pháp tổ chức hiệu quả việc đổi mới tổ chức hoạt độngCâu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thôngtổng thể 2018 Một là, chủ động nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó có Chương trình Hoạt độngtrải nghiệm, hướng nghiệp. Khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Chương trình giáo dục tổng thể2018, dưới sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình, nhà trường chỉđạo tổ nhóm chuyên môn và giáo viên tiếp cận, nghiên cứu chi tiết về mục tiêu,quan điểm xây dựng chương trình bộ môn, nội dung chương trình, xu hướngđánh giá kết quả học tập của học sinh,... Trên cơ sở đó, giáo viên – chủ nhiệm câu lạc bộ xác định rõ vị trí, vai tròcủa Hoạt động trải nghiệm, hướn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Câu lạc bộ Văn hóa Nghệ thuật Chương trình giáo dục phổ thông Sáng kiến của Trường THPT Nho Quan C Hoạt động trải nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
55 trang 270 4 0
-
56 trang 270 2 0
-
46 trang 258 0 0