Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lý theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của giải pháp sáng kiến là giúp học sinh phải nắm kiến thức cơ bản, cần có sự chính xác, không học qua loa. Câu hỏi trắc nghiệm theo hướng tăng mức yêu cầu vận dụng kiến thức các câu hỏi mở, giảm yêu cầu thuộc lòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lý theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến:Một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lýtheo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng06/09/20203. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm4.1. Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình- Ưu điểm:Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp,chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được mộtcách sâu sắc.Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy logic, cách đặt và giải quyếtvấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học mộtcách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên.Bằng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng trithức khá lớn cho nhiều học sinh trong cùng một lúc.Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy củahọc sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mớighi nhớ được bài học.- Nhược điểm: 2 Làm cho học sinh thụ động, thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữnói. Thiếu điều kiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũngnhư kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng học sinh.Giáo viên đòi hỏi ghi nhớ và học thuộc quá nhiều kiến thức, học sinh dễ nhàmchán và gây áp lực đối với học sinh, học sinh ít có thời gian để rèn kĩ năng trả lờicác câu hỏi trắc nghiệm.4.2. Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp gợi mở- vấn đáp- Ưu điểm:Vấn đáp là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của học sinh, dạy học sinhcách tự suy nghĩ đúng đắn. Bằng cách này học sinh hiểu nội dung học tập hơn làhọc vẹt, thuộc lòng.Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học, làm cho không khílớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của học sinh,rèn luyện cho học sinh năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý diễn đạtcủa người khác.Tạo môi trường để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập. Học sinh yếu kém có điềukiện học tập các bạn trong nhóm, có điều kiện tiến bộ trong quá trình hoàn thànhcác nhiệm vụ được giao.Giúp giáo viên thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, duytrì sự chú ý của học sinh.- Nhược điểm:Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng hệthống câu hỏi gợi mở và vấn đáp cho học sinh theo một chủ đề nhất quán. Vì vậyđòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà họcsinh thu nhận được qua trao đổi sẽ thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt. 3Nếu giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng đặt câuhỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà học sinh dễ dàng trả lời có hoặc không.Khó kiểm soát quá trình học tập của học sinh (có nhiều tình huống bất ngờ trongcâu trả lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giờ học dễ lệch hướng docâu hỏi vụn vặt, không nhất quán).Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở (vì phương án trả lời của họcsinh sẽ không giống nhau).Sử dụng phương pháp này học sinh sẽ có ít thời gian để rèn các câu hỏi trắcnghiệm.4.3. Giải pháp 3: Rèn các kĩ năng địa líKĩ năng địa lí chiếm tỉ lệ rất cao trong đề thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt nghiêncứu đề tham khảo của Bộ giáo dục và Đào tạo năm 2021 số lượng câu hỏi kĩ năngđịa lí là 19/40 câu trắc nghiệm.Các kĩ năng địa lí gồm: kĩ năng sử dụng Atlat, kĩ năng biểu đồ, kĩ năng phân tíchbảng số liệu thống kê.Từ thực tiễn dạy học và hướng dẫn học sinh ôn luyện đề thi tốt nghiệp THPT quacác năm tôi nhận thấy rằng phương pháp hướng dẫn học sinh rèn các kĩ năng địalí còn nặng về việc rèn kĩ năng viết, chưa chú trọng đến việc hướng học sinh tớiphương pháp học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Hơn nữa một phần rất quantrọng trong đề thi (15 câu trắc nghiệm) là kĩ năng sử dụng Atlat chưa thực sự đượcchú trọng và dành nhiều thời gian để rèn luyện cho học sinh.Ngoài ra học sinh rất chủ quan cho rằng những câu hỏi trắc nghiệm phần thựchành rất rễ kiếm điểm nên các em không chú trọng nhiều.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiếnVới việc đánh giá kết quả thi tốt nghiệp theo hình thức làm bài thi trắc nghiệm,mục tiêu yêu cầu ngày càng cao hơn đối với chất lượng dạy và học, học sinh cần 4có tính tự lực cao hơn, khả năng học bao quát hơn, tư duy độc lập hơn, đề thi đánhgiá không chỉ về kiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lý theo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến:Một số giải pháp giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lýtheo hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ tháng06/09/20203. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm4.1. Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình- Ưu điểm:Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp,chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng tìm hiểu được mộtcách sâu sắc.Giúp học sinh nắm được hình mẫu về cách tư duy logic, cách đặt và giải quyếtvấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học mộtcách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên.Bằng phương pháp thuyết trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng trithức khá lớn cho nhiều học sinh trong cùng một lúc.Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy củahọc sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mớighi nhớ được bài học.- Nhược điểm: 2 Làm cho học sinh thụ động, thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữnói. Thiếu điều kiện cho phép giáo viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũngnhư kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng học sinh.Giáo viên đòi hỏi ghi nhớ và học thuộc quá nhiều kiến thức, học sinh dễ nhàmchán và gây áp lực đối với học sinh, học sinh ít có thời gian để rèn kĩ năng trả lờicác câu hỏi trắc nghiệm.4.2. Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp gợi mở- vấn đáp- Ưu điểm:Vấn đáp là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của học sinh, dạy học sinhcách tự suy nghĩ đúng đắn. Bằng cách này học sinh hiểu nội dung học tập hơn làhọc vẹt, thuộc lòng.Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học, làm cho không khílớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của học sinh,rèn luyện cho học sinh năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý diễn đạtcủa người khác.Tạo môi trường để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập. Học sinh yếu kém có điềukiện học tập các bạn trong nhóm, có điều kiện tiến bộ trong quá trình hoàn thànhcác nhiệm vụ được giao.Giúp giáo viên thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học, duytrì sự chú ý của học sinh.- Nhược điểm:Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng hệthống câu hỏi gợi mở và vấn đáp cho học sinh theo một chủ đề nhất quán. Vì vậyđòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà họcsinh thu nhận được qua trao đổi sẽ thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt. 3Nếu giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng đặt câuhỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà học sinh dễ dàng trả lời có hoặc không.Khó kiểm soát quá trình học tập của học sinh (có nhiều tình huống bất ngờ trongcâu trả lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giờ học dễ lệch hướng docâu hỏi vụn vặt, không nhất quán).Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở (vì phương án trả lời của họcsinh sẽ không giống nhau).Sử dụng phương pháp này học sinh sẽ có ít thời gian để rèn các câu hỏi trắcnghiệm.4.3. Giải pháp 3: Rèn các kĩ năng địa líKĩ năng địa lí chiếm tỉ lệ rất cao trong đề thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt nghiêncứu đề tham khảo của Bộ giáo dục và Đào tạo năm 2021 số lượng câu hỏi kĩ năngđịa lí là 19/40 câu trắc nghiệm.Các kĩ năng địa lí gồm: kĩ năng sử dụng Atlat, kĩ năng biểu đồ, kĩ năng phân tíchbảng số liệu thống kê.Từ thực tiễn dạy học và hướng dẫn học sinh ôn luyện đề thi tốt nghiệp THPT quacác năm tôi nhận thấy rằng phương pháp hướng dẫn học sinh rèn các kĩ năng địalí còn nặng về việc rèn kĩ năng viết, chưa chú trọng đến việc hướng học sinh tớiphương pháp học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Hơn nữa một phần rất quantrọng trong đề thi (15 câu trắc nghiệm) là kĩ năng sử dụng Atlat chưa thực sự đượcchú trọng và dành nhiều thời gian để rèn luyện cho học sinh.Ngoài ra học sinh rất chủ quan cho rằng những câu hỏi trắc nghiệm phần thựchành rất rễ kiếm điểm nên các em không chú trọng nhiều.5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiếnVới việc đánh giá kết quả thi tốt nghiệp theo hình thức làm bài thi trắc nghiệm,mục tiêu yêu cầu ngày càng cao hơn đối với chất lượng dạy và học, học sinh cần 4có tính tự lực cao hơn, khả năng học bao quát hơn, tư duy độc lập hơn, đề thi đánhgiá không chỉ về kiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý Hướng tiếp cận đề thi trắc nghiệm Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2003 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 460 3 0