Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh tại Trường THPT Quỳ Hợp giảm áp lực trong học tập
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.15 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Quỳ Hợp giảm áp lực trong học tập" giúp học sinh có những lựa chọn phù hợp trong cách thức học tập, học tập kết hợp với tham gia các hoạt động khác để giảm áp lực học tập mà hiệu quả học tập không bị giảm sút; giúp thay đổi nhận thực của phụ huynh trong cách quan tâm, giáo dục, động viên học sinh phù hợp, để học sinh không cảm thấy mình đơn độc trên hành trình học tập để khẳng định bản thân, thực hiện mơ ước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh tại Trường THPT Quỳ Hợp giảm áp lực trong học tập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNGTHPT QUỲ HỢP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNGTHPT QUỲ HỢP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Tác giả: 1. NGUYỄN THỊ HẰNG 2. NGUYỄN VĂN QUANG Tổ bộ môn: Ngữ văn, Toán học SĐT: Nguyễn Văn Quang - 0983982101 Nguyễn Thị Hằng - 0967479980 NĂM HỌC: 2023-2024 MỤC LỤC TrangPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG .......................................................................... 2 IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN ......................................... 2 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 2 VI. TÍNH MỚI CÚA ĐỀ TÀI ............................................................................ 2PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 3 1. Áp lực học tập là gì? ...................................................................................... 3 2. Nguyên nhân .................................................................................................. 3 3. Hậu quả của áp lực học tập kéo dài ............................................................... 3 4. Thực trạng về áp lực học tập của học sinh Trường THPT Quỳ Hợp. ........... 4 4.1. Khảo sát thực trạng .................................................................................. 4 4.2. Kết luận .................................................................................................... 5 II. ĐỀ XUẤT VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP GIÚP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP ............... 6 1. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp ............................................................... 6 1.1. Đảm bảo cho HS được tương tác trong quá trình thực hiện các hoạt động để có cơ hội giải tỏa áp lực............................................................. 6 1.2. Đảm bảo cho HS được trải nghiệm thực tiễn trong quá trình thực hiện giải pháp .................................................................................................. 6 1.3. Chú ý tác động lên cả quá trình tự nhận thức của HS trong quá trình thực hiện giải pháp: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi .. 7 Giải pháp 1: Giảm áp lực học tập thông qua phương thức khám phá............ 7 Giải pháp 2: Giảm áp lực học tập thông qua phương thức thể nghiệm, tương tác . 7 Giải pháp 3: Giảm áp lực học tập thông qua hoạt động tình nguyện ............. 8 2. Đề xuất và áp dụng các giải pháp giúp giảm áp lực trong học tập cho học sinh Trường THPT Quỳ Hợp. ............................................................................ 8 2.1. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua phương thức khám phá .... 8 2.2. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua phương thức thể nghiệm, tương tác. ............................................................................................... 16 2.3. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hoạt động tình nguyện.... 27 2.4. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề............................................................................................. 29 2.5. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hoạt động phối kết hợp .. 31 2.6. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua phương thức phát triển sở thích. ................................................................................................. 34 III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ....................................................... 35PHẦN 3. KẾT LUẬN ........................................................................................ 39 1. Khả năng áp dụng của giải pháp. ................................................................. 39 2. Những khó khăn khi thực hiện giải pháp. .................................................... 39 3. Hướng phát triển của đề tài. ......................................................................... 40TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 41PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦGV : Giáo viênGVBM : Giáo viên bộ mônGVCN : Giáo viên chủ nhiệmHS : Học sinhKS : Khảo sátSHL : Sinh hoạt lớpTHPT : Trung Học Phổ ThôngTNHT : Trải nghiệm học tập PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Áp lực học tập là vấn đề mà bất kỳ học sinh nào cũng đều phải đối mặt. Áplực thực chất là sự dồn nén của các cảm xúc tiêu cực như căng thẳng, mệt mỏi,… vàđồng thời là một phần của cuộc sống. Nhìn ở góc độ tích cực, áp lực có khả năngthúc đẩy mỗi cá nhân nỗ lực để vượt qua khó khăn và đạt thành tích cao trong họctập. Khi có áp lực, học sinh sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp giúp học sinh tại Trường THPT Quỳ Hợp giảm áp lực trong học tập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNGTHPT QUỲ HỢP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNGTHPT QUỲ HỢP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Tác giả: 1. NGUYỄN THỊ HẰNG 2. NGUYỄN VĂN QUANG Tổ bộ môn: Ngữ văn, Toán học SĐT: Nguyễn Văn Quang - 0983982101 Nguyễn Thị Hằng - 0967479980 NĂM HỌC: 2023-2024 MỤC LỤC TrangPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 III. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG .......................................................................... 2 IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN ......................................... 2 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 2 VI. TÍNH MỚI CÚA ĐỀ TÀI ............................................................................ 2PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 3 1. Áp lực học tập là gì? ...................................................................................... 3 2. Nguyên nhân .................................................................................................. 3 3. Hậu quả của áp lực học tập kéo dài ............................................................... 3 4. Thực trạng về áp lực học tập của học sinh Trường THPT Quỳ Hợp. ........... 4 4.1. Khảo sát thực trạng .................................................................................. 4 4.2. Kết luận .................................................................................................... 5 II. ĐỀ XUẤT VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP GIÚP GIẢM ÁP LỰC TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP ............... 6 1. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp ............................................................... 6 1.1. Đảm bảo cho HS được tương tác trong quá trình thực hiện các hoạt động để có cơ hội giải tỏa áp lực............................................................. 6 1.2. Đảm bảo cho HS được trải nghiệm thực tiễn trong quá trình thực hiện giải pháp .................................................................................................. 6 1.3. Chú ý tác động lên cả quá trình tự nhận thức của HS trong quá trình thực hiện giải pháp: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi .. 7 Giải pháp 1: Giảm áp lực học tập thông qua phương thức khám phá............ 7 Giải pháp 2: Giảm áp lực học tập thông qua phương thức thể nghiệm, tương tác . 7 Giải pháp 3: Giảm áp lực học tập thông qua hoạt động tình nguyện ............. 8 2. Đề xuất và áp dụng các giải pháp giúp giảm áp lực trong học tập cho học sinh Trường THPT Quỳ Hợp. ............................................................................ 8 2.1. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua phương thức khám phá .... 8 2.2. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua phương thức thể nghiệm, tương tác. ............................................................................................... 16 2.3. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hoạt động tình nguyện.... 27 2.4. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề............................................................................................. 29 2.5. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua hoạt động phối kết hợp .. 31 2.6. Giảm áp lực học tập cho học sinh thông qua phương thức phát triển sở thích. ................................................................................................. 34 III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ....................................................... 35PHẦN 3. KẾT LUẬN ........................................................................................ 39 1. Khả năng áp dụng của giải pháp. ................................................................. 39 2. Những khó khăn khi thực hiện giải pháp. .................................................... 39 3. Hướng phát triển của đề tài. ......................................................................... 40TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 41PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦGV : Giáo viênGVBM : Giáo viên bộ mônGVCN : Giáo viên chủ nhiệmHS : Học sinhKS : Khảo sátSHL : Sinh hoạt lớpTHPT : Trung Học Phổ ThôngTNHT : Trải nghiệm học tập PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Áp lực học tập là vấn đề mà bất kỳ học sinh nào cũng đều phải đối mặt. Áplực thực chất là sự dồn nén của các cảm xúc tiêu cực như căng thẳng, mệt mỏi,… vàđồng thời là một phần của cuộc sống. Nhìn ở góc độ tích cực, áp lực có khả năngthúc đẩy mỗi cá nhân nỗ lực để vượt qua khó khăn và đạt thành tích cao trong họctập. Khi có áp lực, học sinh sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến lĩnh vực Chủ nhiệm Áp lực học tập Công tác chủ nhiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0