Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ở Trường THPT Con Cuông

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.14 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ở Trường THPT Con Cuông" được nghiên cứu và áp dụng trong công tác phát triển văn hóa đọc tại Trường THPT Con Cuông để đổi mới, khuyến khích việc đọc thường xuyên, liên tục và suốt đời nhằm xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, góp phần củng cố, nâng cáo kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy và hoàn thiện nhân cách con người đồng thời tham gia xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong trường học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp góp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ở Trường THPT Con Cuông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1. Lý do chọn đề tài “Cuộc đời ta thay đổi theo hai cách: qua những người ta gặp và qua nhữngcuốn sách ta đọc” – Harvey MacKay. Sách là sản phẩm văn hóa tinh thần, là khotàng tri thức đóng vai trò rất quan trọng, sách vừa là bạn vừa là người thầy v đạith p sáng trong m i ch ng ta nguồn tri thức v t n. Dạy cho ch ng ta cách sống,cách làm người, hướng tới những giá trị nhân văn cao cả. Ở thời đại nào, conngười cũng lấy việc học và đọc sách là một trong những mục đích để hoàn thiệnnhân cách con người, để tiến bộ trong cuộc sống cá nhân và đóng góp vào sự pháttriển chung của xã hội. Đọc sách không chỉ đơn thuần là để tiếp nh n thông tin,kiến thức, mà còn là một trong những hoạt động văn hóa. Phát triển văn hóa đọctrong trường học là yếu tố quan trọng gi p cho học sinh nâng cao phương pháp họct p hiệu quả, gi p các em thấu hiểu bản thân mình để từ đó góp phần định hình tưduy, nhân cách, tâm hồn đẹp và lối sống lành mạnh. Ngày nay, sự với bùng nổ của công nghệ thông tin đã ảnh hưởng không nhỏđến thói quen giải trí, thói quen đọc sách của thế hệ trẻ nói chung và học sinhtrường THPT Con Cuông nói riêng. Đa số học sinh không thích đọc sách mà phụthuộc nhiều vào thông tin trên mạng và hình thành nhiều thói quen không tốt.Nhiều em không hiểu được chính bản thân mình muốn gì? Mình cần rèn luyệnnhững k năng nào để chủ động hơn trong cuộc sống hiện tại? Các em không cómục tiêu hay định hướng nào rõ ràng cho tương lai của mình. Chính vì v y khi họct p ở trường các em thường học với tâm thế hời hợt, học ngày nào biết ngày đó,được chăng hay chớ. Làm thế nào để giúp các em có thể thấu hiểu được bản thân mình, có ước mơ,có lý tưởng sống và định hình nghề nghiệp tương lai của mình. Làm thế nào đểgiúp các em có thêm động lực để rèn luyện k năng tự học, chủ động hơn trong họct p khi còn ngồi trên ghế nhà trường? Chúng tôi hiểu rằng ngoài những kiến thứcđược chia sẻ bởi các giáo viên trong các giờ lên lớp. Thì sách là nguồn tri thức vôt n để giúp các em thay đổi tư duy, thay đổi nh n thức, th m chí thay đổi cuộc đời. V y phải làm thế nào để có thể giúp các em yêu sách, thích đọc sách, biếtcách đọc và đ c kết sách rồi từ đó hình thành nên thói quen đọc sách? Đó là trăntrở của người làm công tác chủ nhiệm lớp và cán bộ thư viện của trường THPTCon Cuông. Và đó cũng là lí do mà chúng tôi đã chọn đề tài: “Một số giải phápgóp phần thay đổi văn hóa đọc cho học sinh vùng cao ở Trường THPT ConCuông”. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài được nghiên cứu và áp dụng trong c ng tác phát triển văn hóa đọc tạiTrường THPT Con Cu ng để đổi mới, khuyến khích việc đọc thường xuyên, liên 1tục và suốt đời nhằm xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, gópphần củng cố, nâng cáo kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy và hoàn thiện nhâncách con người đồng thời tham gia xây dựng và phát triển văn hóa đọc trongtrường học. - Qua các hoạt động nhằm gi p học sinh cảm thấy hứng th và yêu thích việcđọc sách. - Rèn luyện k năng đọc sách, đ c kết sách và v n dụng những bài học trongnhững cuốn sách mình đọc vào học t p và cuộc sống. - Góp phần phát huy tinh thần tự học, tích cực, chủ động. - Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích trên, chúng tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu nhưsau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý lu n về văn hóa đọc, văn hóa đọctrong nhà trường; - Phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa đọc nói chung và tại trường THPTCon Cuông nói riêng; - Đề xuất các phương hướng, giải pháp phát triển văn hóa đọc tại trườngTHPT Con Cuông. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trước hết đề tài sẽ áp dụng cho học sinh ở lớp 10A2 và các học sinh thích đọcsách nhưng chưa biết cách đọc sách; Các em học sinh có mong muốn thấu hiểu bảnthân để từ đó biết cách xây dựng mục tiêu, định hướng nghề cho bản thân tạitrường THPT Con Cuông. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiêncứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: Phương pháp này sử dụng trong xuyên suốt đề tàiqua việc dựa và cơ cở lý lu n, dựa vào thực tiễn để đánh giá thực trạng văn hóađọc của học sinh trường THPT Con Cu ng. - Phương pháp tổng hợp: được nhóm tác giả sử dụng khi đánh giá nhằm r t ranhững kết lu n tổng quan, những quan điểm, đề xuất và kiến nghị thay đổi văn hóađọc cho học sinh trường THPT Con Cuông. 2 - Phương pháp quan sát khoa học: Tìm hiểu thực trạng đọc sách tại trườngTHPT Con Cu ng th ng qua quan sát hoạt động của học sinh trong giờ sinh hoạt15 ph t và giờ ra chơi. - Phương pháp thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: