Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho học sinh trung bình và học sinh gặp khó khăn trong học tập bộ môn Toán

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.03 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho học sinh trung bình và học sinh gặp khó khăn trong học tập bộ môn Toán” nhằm mục tiêu giúp cho GV có định hướng rõ về giải pháp giúp đỡ HS TB- Gặp khó khăn trong học tập và cũng giúp cho đối tượng học sinh đó có sự tiến bộ hơn trong học tập môn Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho học sinh trung bình và học sinh gặp khó khăn trong học tập bộ môn Toán SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO HỌC SINH TB VÀ HỌC SINH GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN MÔN: TOÁN HỌC Năm thực hiện: 2021- 2022 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO HỌC SINH TB VÀ HỌC SINH GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP BỘ MÔN TOÁN MÔN: TOÁN HỌC Người thực hiện: Bùi Thị Minh Hằng, Đơn vị THPT Hoàng Mai SĐT: 0983545891 Lê Thị Tuyết Lan, Đơn vị: THPT Hoàng Mai SĐT: 0989202955 Nguyễn Thị Thanh Hương, Đơn vị: THPT Nam Đàn 2 SĐT: 0983055027 Năm thực hiện: 2021- 2022 2 Trang MỤC LỤCPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 23. Phương pháp nghiên cứu 24. Các bước thực hiện đề tài 2PHẦN 2: NỘI DUNG 31. Cơ sở khoa học 3 1.1.1. Tâm sinh lí của học sinh về lứa tuổi trung học 3 1.1.2. Phương pháp học tập bộ môn toán: 4 1.1.3 Đặc điểm của học sinh trung bình, học sinh gặp khó khăntrong môn toán. 5 1.2. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu 5 2. Giải pháp và triển khai nội dung đề tài 10 2.1. Nhóm giải pháp dành cho giáo viên trong việc xác định vaitrò của mình trong việc nâng cao chất lượng học sinh 10 2.2. Nhóm giải pháp tác động nhận thức của học sinh 20 2.3. Nhóm giải pháp tác động trực tiếp đến đối tượng học sinh 20 2.3.1. Đặc điểm của học sinh trung bình, học sinh gặp khó khăntrong môn toán. 22 2.3.2. Các biện pháp hỗ trợ học sinh trung bình, học sinh gặpkhó khăn trong học toán. 25 2.4. Thiết kế giáo án Minh họa môn Toán để giúp đỡ học sinhgặp khó khăn trong học tâp môn Toán 30 33. Kết quả 42PHẦN 3: KẾT LUẬN 44 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC: KHBD ELEARNING48 47 Link học: 47Kế hoạch bài dạy 47PHỤ LỤC: KHBD THAM KHÁO DÀNH CHO LỚP HS TB 60 4 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một trong những yếu tố của môn Toán gây khó khăn cho nhiều học sinh làbởi môn học này đòi hỏi sự kiên nhẫn và bền bỉ. Đối với nhiều học sinh toán họckhông phải là thứ xuất phát từ trực giác hay vốn từ có của con người - ngược lại,môn học này đòi hỏi rất nhiều nỗ lực. Trong nhiều trường hợp, môn Toán đòi hỏihọc sinh phải dành rất nhiều thời gian và công sức cho nó. Điều này có nghĩa rằng,đối với nhiều người, mấu chốt của việc giải một bài toán không nằm ở sức mạnhcủa não bộ con người, mà nằm ở khả năng duy trì được nguồn sức mạnh ấy trongmột thời gian dài cho đến khi giải xong. Và do nhiều học sinh không thể phân bổthời gian một cách hợp lí để duy trì nguồn sức mạnh não bộ cho đến khi giải xongbài toán, nên họ thường bị thiếu thời gian khi giáo viên đã chuyển sang chủ đềkhác rồi. Mỗi học sinh sẽ có cách tiếp nhận thông tin khác nhau. Những học sinhthiên về não trái sẽ có khả năng thu nạp các khái niệm rất nhanh, trong khi họcsinh thiên về não phải lại không làm được như vậy. Nhóm học sinh thuận nãophải sẽ cảm thấy việc tiếp nhận các chuỗi thông tin tuần tự một cách liên tục rấtkhó khăn, do vậy họ thường cảm thấy bối rối và dường như bị bỏ lại phía saukhi nghe giảng trên lớp. Nhưng trong một lớp có quá nhiều học sinh không cóthời gian để chờ những học sinh như vậy. Và do đó giáo viên buộc phải tiếp tụcbài giảng, dù cho những học sinh đó có hiểu bài và sẵn sàng để nghe tiếp haykhông. Học toán là một quá trình tích luỹ giống như một chồng gạch xếp lên nhau.Bạn buộc phải hiểu và nắm được một vấn đề trước khi có thể chuyển sang nhữngvấn đề khác cao hơn, phức tạp hơn. Các khối kiến thức toán học đầu tiên đượccác em tích luỹ từ thời học tiểu học, khi bắt đầu những bài học đầu tiên về quy tắccộng trừ nhân chia, và những khái niệm đầu tiên ấy góp phần hình thành nên nềntảng kiến thức của những khối kiến thức tiếp theo các em được tiếp nhận là ở bậctrung học, khi các em bắt đầu được học về các công thức và phép toán. Nhữngthông tin này sẽ dần chìm xuống và trở thành một nền tảng bền vững để các emtiếp tục mở rộng khung kiến thức của mình trong tương lai. - Vấn đề lớn bắt đầu nảy sinh ở thời điểm giữa cấp trung học cơ sở và trunghọc phổ thông, b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: