Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiểu biết về văn hóa cồng chiêng cho học sinh qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Ngữ văn lớp 10 ở trường trung học phổ thông

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao hiểu biết về văn hóa cồng chiêng cho học sinh qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Ngữ văn lớp 10 ở trường trung học phổ thông" nhằm thực hiện mục tiêu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đó là hình thành cho các em học sinh những phẩm chất và năng lực cần thiết. Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề bồi dưỡng tình yêu văn hóa - yêu quê hương đất nước cho học sinh thông qua tiết học Ngữ văn trong chương trình Ngữ văn 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiểu biết về văn hóa cồng chiêng cho học sinh qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Ngữ văn lớp 10 ở trường trung học phổ thông MỤC LỤCMỤC LỤC ..........................................................................................................1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 3 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................. 42. NỘI DUNG................................................................................................... 5 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề.......................................................................... 5 2.2. Thực trạng của vấn đề............................................................................. 6 2.3. Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề ....................................... 10 2.3.1. Tận dụng vai trò, thế mạnh của môn văn ....................................... 10 2.3.2. Tích hợp giáo dục phẩm chất cho học sinh qua tác phẩm ............. 11 2.3.3. Hình thành hiểu biết về văn hóa cồng chiêng cho các em học sinh trong hoạt động môn Ngữ văn.................................................................. 12 2.3.4. Tăng cường nâng cao hiểu biết về văn hóa cồng chiêng cho các em học sinh trong hoạt động môn Ngữ văn ................................................... 17 2.3.5. Tác động vào ý thức tự tìm hiểu, giữ gìn và bảo tồn văn hóa cồng chiêng qua tổ chức cho học sinh thuyết minh, viết bài thu hoạch ........... 19 2.4. Kết quả đạt được ................................................................................... 223. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 24 3.1. Kết luận............................................................................................... 24 3.2. Kiến nghị.............................................................................................. 24TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 26PHỤ LỤC ....................................................................................................... 27 1 1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Một trong những mục tiêu của Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018là hình thành cho học sinh những phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chămchỉ, trung thực và trách nhiệm. Trong đó, phẩm chất được nhắc tới đầu tiên đólà yêu nước thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, di sản và con người; biết tự hào vàcó ý thức bảo vệ thiên nhiên, di sản và con người. Xác định mục tiêu rõ ràngcủa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, tôi nhận thấy với các em học sinhhọc văn không chỉ là học kiến thức mà còn học để hoàn thiện nhân cách vàphẩm chất của con người bởi vậy có câu “Văn học là nhân học”. Mỗi thầy côgiáo dạy văn bên cạnh việc truyền tải nội dung bài học còn tích hợp thêm đểgiáo dục cho học sinh những vấn đề văn hóa, xã hội, … để qua đó hình thànhcho các em những năng lực và phẩm chất cần thiết để không chỉ trở thành conngoan trò giỏi mà còn trở thành một công dân hoàn thiện. Một trong những phẩm chất cần quan tâm bồi dưỡng cho học sinh đó là tình yêu với quê hương đất nước, tình yêu ấy biểu hiện qua nhiều phương diện, là tình yêu với thiên nhiên, với quê hương, với văn hóa, … Trong đó, văn hóa là lĩnh vực “dòng chảy”, đó là cội nguồn, là truyềnthống, là niềm tự hào của mỗi con người Việt Nam nhưng “dòng chảy” ấy nếukhông được tiếp nối thì sẽ trôi vào dĩ vãng, thế hệ người giữ lửa truyền thốngđang già đi, thế hệ tương lai - đặc biệt là các bạn trẻ - các em học sinh nếukhông có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu văn hóa cội nguồn có lẽ sẽ không bao giờcác em biết đến, để rồi những giá trị ấy sẽ chìm vào lãng quên và dần mai một. Giữa núi rừng Tây Nguyên đại ngàn, có vô vàn nét văn hóa đang hiệnhữu làm giàu thêm cho “dòng chảy” non sông. Đó là những Khan, ÓtNdông, lànếp nhà sàn, là những tấm thổ cẩm, là những trang phục truyền thống và âmvang nhất là tiếng cồng tiếng chiêng ngân – âm thanh của núi rừng, của vănhóa. 2 Đất nước chúng ta tự hào khi ngày 25 – 11 – 2005, tổ chức USESCOchính thức ghi nhận Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phivật thể và truy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: