Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Thanh Chương 3
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.46 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Thanh Chương 3" nhằm tìm hiểu đối tượng học sinh yếu kém, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp trong việc tổ chức dạy học ôn tập, xây dựng, thiết kế các câu hỏi, bài tập theo chủ đề phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập cho HS yếu kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Thanh Chương 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHƯƠNG 3 ------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒIDƯỠNG HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN TOÁN TRONG KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Ở TRƯỜNG THANH CHƯƠNG 3 Lĩnh vực: Toán học Tác giả: Nguyễn Thị Liên – Phan Thị Lý Năm thực hiện: 2021-2022 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục có viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông cần phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dung kiếnthức, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mụctiêu của giáo dục phổ thông là phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ, có kỹ năng cơ bản, năng động sáng tạo, đáp ứng được trongđiều kiện hiện nay của đất nước. Sự nghiệp giáo dục đặt ra đối với nhà trường phổthông là đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trước khi chú trọng bồi dưỡngnhân tài, mỗi nhà trường cần phải quan tâm trước hết đến nhiệm vụ đào tạo nhân lựcnói chung. Nhân lực là yếu tố quyết định đến thành công và tiến bộ của mỗi quốcgia. Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng trước hết cần chú trọng hoạt độngđổi mới giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡngnhân tài góp phần tạo cơ sở, nền tảng vững chắc cho sự phát triển đất nước. Muốnđào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng đòi hỏi mỗi nhà trường không ngừngnâng cao chất lượng giảng dạy của nhà giáo và chất lượng học tập của học sinh. Vàmục tiêu cuối cùng là nâng cao tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT cũng như đậu vào trườngĐH, CĐ. Thước đo của sự thành công trong giáo dục phổ thông được phản ánh chínhlà chất lượng đáp ứng chuẩn đầu ra hàng năm. Trong những năm gần đây, nhằm giảm áp lực thi cử cho học sinh bậc THPT,Bộ GD& ĐT đã chủ trương chỉ còn lại một kỳ thi tốt nghiệp THPT. Như vậy kì thiTHPT là một kì thi có tính chất vô cùng quan trọng đối với mỗi học sinh THPT, quađó đánh giá kết quả học tập trong thời gian dài của các em HS, đánh dấu kết thúccho một giai đoạn phổ thông để từ đó các em có thể tiếp tục lên bậc ĐH, CĐ haytheo các ngành nghề. Do vậy, để đảm bảo cho các em HS lớp 12 có một kết quả tốtnghiệp tốt, từng Sở, từng trường THPT đều dành một khoảng thời gian ôn tập nhằmcủng cố lại kiến thức trọng tâm, phương pháp, rèn luyện kĩ năng làm bài đạt hiệuquả. Đợt ôn tập là khoảng thời gian rất quan trọng, vô cùng quý báu cho học sinhlớp 12. Nếu được tổ chức tốt, có kế hoạch cụ thể hợp lý, chắc chắn các em sẽ củngcố, hệ thống hóa được kiến thức, đồng thời tạo cho các em sự tự tin, tâm lý vữngvàng trước áp lực thi cử, đó là điều thuận lợi cho các em vượt qua kì thi một cáchnhẹ nhàng, hiệu quả. Là những giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm, qua nhiều nămđược giao phó nhiệm vụ ôn thi cho HS, chúng tôi rút ra trong quá trình dạy học đểthu được hiệu quả cao đòi hỏi người thầy phải nghiên cứu kĩ chương trình, bám sátđối tượng học sinh, đưa ra phương pháp phù hợp với kiến thức cần truyền thụ chotừng đối tượng học sinh. Cũng từ trong quá trình thực hiện, chúng tôi trăn trở nhiềunhất vấn là đối tượng học sinh yếu, kém. Và đây cũng chính là lí do chúng tôi lựa 2chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kémmôn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Thanh Chương 3”. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu đối tượng học sinh yếu kém, nghiên cứu và đưa ra các giải pháptrong việc tổ chức dạy học ôn tập, xây dựng, thiết kế các câu hỏi, bài tập theo chủđề phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả ôntập cho HS yếu kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khảo sát tình hình học sinh yếu kém môn Toán ở các lớp 12. - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Toán trên địa bàn bản thân giảng dạy. - Đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả dạy học ôn tập môn ToánTHPT cho học sinh yếu kém lớp 12. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các HS lớp 12 có học lực yếu kém - Các biện pháp ôn tập có hiệu quả cho HS yếu kém. - Các kiến thức Toán thuộc các chủ đề thi tốt nghiệp THPT. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Các phương pháp đổi mới dạy học đem lạihiệu quả đối với đối tượng HS yếu kém. - Phương pháp điều tra thực tế: Thu thập thông tin qua việc điều tra, quan sáttình hình dạy học của các trường THPT trên địa bàn, trao đổi ý kiến, thăm dò GV vàHS trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Thanh Chương 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHƯƠNG 3 ------------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒIDƯỠNG HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN TOÁN TRONG KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Ở TRƯỜNG THANH CHƯƠNG 3 Lĩnh vực: Toán học Tác giả: Nguyễn Thị Liên – Phan Thị Lý Năm thực hiện: 2021-2022 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục có viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông cần phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dung kiếnthức, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mụctiêu của giáo dục phổ thông là phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ, có kỹ năng cơ bản, năng động sáng tạo, đáp ứng được trongđiều kiện hiện nay của đất nước. Sự nghiệp giáo dục đặt ra đối với nhà trường phổthông là đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trước khi chú trọng bồi dưỡngnhân tài, mỗi nhà trường cần phải quan tâm trước hết đến nhiệm vụ đào tạo nhân lựcnói chung. Nhân lực là yếu tố quyết định đến thành công và tiến bộ của mỗi quốcgia. Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng trước hết cần chú trọng hoạt độngđổi mới giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡngnhân tài góp phần tạo cơ sở, nền tảng vững chắc cho sự phát triển đất nước. Muốnđào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng đòi hỏi mỗi nhà trường không ngừngnâng cao chất lượng giảng dạy của nhà giáo và chất lượng học tập của học sinh. Vàmục tiêu cuối cùng là nâng cao tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT cũng như đậu vào trườngĐH, CĐ. Thước đo của sự thành công trong giáo dục phổ thông được phản ánh chínhlà chất lượng đáp ứng chuẩn đầu ra hàng năm. Trong những năm gần đây, nhằm giảm áp lực thi cử cho học sinh bậc THPT,Bộ GD& ĐT đã chủ trương chỉ còn lại một kỳ thi tốt nghiệp THPT. Như vậy kì thiTHPT là một kì thi có tính chất vô cùng quan trọng đối với mỗi học sinh THPT, quađó đánh giá kết quả học tập trong thời gian dài của các em HS, đánh dấu kết thúccho một giai đoạn phổ thông để từ đó các em có thể tiếp tục lên bậc ĐH, CĐ haytheo các ngành nghề. Do vậy, để đảm bảo cho các em HS lớp 12 có một kết quả tốtnghiệp tốt, từng Sở, từng trường THPT đều dành một khoảng thời gian ôn tập nhằmcủng cố lại kiến thức trọng tâm, phương pháp, rèn luyện kĩ năng làm bài đạt hiệuquả. Đợt ôn tập là khoảng thời gian rất quan trọng, vô cùng quý báu cho học sinhlớp 12. Nếu được tổ chức tốt, có kế hoạch cụ thể hợp lý, chắc chắn các em sẽ củngcố, hệ thống hóa được kiến thức, đồng thời tạo cho các em sự tự tin, tâm lý vữngvàng trước áp lực thi cử, đó là điều thuận lợi cho các em vượt qua kì thi một cáchnhẹ nhàng, hiệu quả. Là những giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm, qua nhiều nămđược giao phó nhiệm vụ ôn thi cho HS, chúng tôi rút ra trong quá trình dạy học đểthu được hiệu quả cao đòi hỏi người thầy phải nghiên cứu kĩ chương trình, bám sátđối tượng học sinh, đưa ra phương pháp phù hợp với kiến thức cần truyền thụ chotừng đối tượng học sinh. Cũng từ trong quá trình thực hiện, chúng tôi trăn trở nhiềunhất vấn là đối tượng học sinh yếu, kém. Và đây cũng chính là lí do chúng tôi lựa 2chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh yếu, kémmôn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT ở trường THPT Thanh Chương 3”. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu đối tượng học sinh yếu kém, nghiên cứu và đưa ra các giải pháptrong việc tổ chức dạy học ôn tập, xây dựng, thiết kế các câu hỏi, bài tập theo chủđề phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả ôntập cho HS yếu kém môn Toán trong kì thi tốt nghiệp THPT. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khảo sát tình hình học sinh yếu kém môn Toán ở các lớp 12. - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Toán trên địa bàn bản thân giảng dạy. - Đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả dạy học ôn tập môn ToánTHPT cho học sinh yếu kém lớp 12. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các HS lớp 12 có học lực yếu kém - Các biện pháp ôn tập có hiệu quả cho HS yếu kém. - Các kiến thức Toán thuộc các chủ đề thi tốt nghiệp THPT. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Các phương pháp đổi mới dạy học đem lạihiệu quả đối với đối tượng HS yếu kém. - Phương pháp điều tra thực tế: Thu thập thông tin qua việc điều tra, quan sáttình hình dạy học của các trường THPT trên địa bàn, trao đổi ý kiến, thăm dò GV vàHS trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Bồi dưỡng học sinh yếu môn Toán Giáo dục học sinh yếu kémGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2002 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0