![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần tác giả trong chương trình Ngữ văn THPT
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài giúp giáo viên và học sinh nhận thức đúng hơn về vai trò của kiểu bài văn học sử - tác giả văn học (bài riêng) và tác giả (trong phần tiểu dẫn) trong dạy học Ngữ văn. Đưa ra một số kinh nghiệm về biện pháp dạy học kiểu bài tác giả văn cho học sinh. Từ đó, nhằm nâng cao năng lực làm văn và chất lượng học tập bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần tác giả trong chương trình Ngữ văn THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌCPHẦN TÁC GIẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. Lĩnh vực/Môn: Ngữ văn Tên tác giả: Lương Thị Kim Khánh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Hướng Hóa Năm học: 2019 - 2020 2 PHẦN MỞ ĐẦU A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 1. Cơ sở lí luận Có nhiều cách thức, nhiều hướng để tiếp nhận tác phẩm văn học, trong đótiếp nhận từ góc độ tác giả là cơ sở không thể thiếu khi muốn khám phá một chỉnhthể nghệ thuật. Đây là hướng tiếp nhận có lịch sử lâu đời và có ý nghĩa quan trọngtrong việc khám phá văn bản văn học. Thứ nhất, trong hoạt động giao tiếp, người nói và người nghe; người viết vàngười đọc là hai nhân tố đóng vài trò quan trọng liên quan đến hiệu quả giao tiếp.Dưới góc độ nghiên cứu của lí luận văn học thì khi sáng tác, nhà văn bao giờ cũnggửi gắm điều gì đó trong văn bản tác phẩm, cho nên tiếp nhận văn học là nổ lực đitìm dụng ý của nhà văn. Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc quan niệm “Sáng táclà giải tỏa những u uất trong lòng” (Tư Mã Thiên); là thể hiện sự quan tâm đến cácvấn đề chính trị, xã hội: “Văn chương nên vì thời thế mà viết, thơ ca nên vì hiệnthực mà sáng tác” (Bạch Cư Dị). Các nhà lí luận văn học và những người cầm bútvới sự trải nghiệm thấm thía của mình cũng đã khẳng định mối quan hệ không thểtách rời giữa nhà văn với tác phẩm, giữa chủ thể sáng tạo với sản phẩm sáng tạo.Cao Bá Quát trong trang cuối bài thơ “Rừng chuối” (trong Cao Chu Thần thitập) đã nói: “Thơ không có phẩm chất nhất định, phẩm chất của người là phẩmchất của thơ. Phẩm chất của người cao thì phẩm chất của thơ cao”. Tác giảNguyễn Đức Đạt trong Nam Sơn tùng thoại (Tạp chi văn học số 1, 1979) cũngkhẳng định: “Văn thâm hậu thì con người của nó trầm và tĩnh, văn ôn nhu thì conngười của nó đạm và giản, văn hùng hồn thì con người của nó cương và nhanh,văn uyên sâu thì con người của nó thuần túy mà đúng đắn”. Thứ hai, tiếp nhận tác phẩm văn học dưới góc độ tác giả, bạn đọc sẽ có điềukiện tiếp xúc với một tài năng, một nhân cách, một tư tưởng và tâm hồn lớn. Bởi vìnhững tác phẩm văn học được đưa vào đọc hiểu trong chương trình THPT đều lànhững tác giả lớn, có vị trí đặc biệt, tiêu biểu cho một giai đoạn, một thời kì, mộtxu hướng; trào lưu vă học. Và ở đó, bạn đọc sẽ có sự tương tác, đối thoại và họchỏi, góp phần hoàn thiện nhân cách, kĩ năng bản thân - điều đặc biệt quan trọng đốivới lứa tuổi học sinh ở chức năng giáo dục của văn học. Thứ ba hoạt động dạy học cũng như việc tiếp nhận văn bản văn học là hoạtđộng tiếp thu kiến thức của một trong số các môn học ở trường THPT. Vì thế việcthi cử vượt môn và tốt nghiệp THPT cũng như đại học là mục đích thực tế của họcsinh. Do vậy, việc nắm kĩ phần tác giả - chủ thể sáng tạo văn bả nghệ thuật, khôngnhững giúp học sinh có cơ sở để giải mã văn bản mà còn đáp ứng yêu cầu đáp ánphần mở bài trong đề thi môn Ngữ văn phần làm văn (hiện chiếm 1/2 tổng số điểmbài thi). Có thể dẫn nhiều hơn nữa những cơ sở lí luận của vấn đề, nhưng dừng ởđây cũng đủ để khẳng định một chân lí về mối quan hệ biện chứng giữa tư tưởng, 3tâm hồn nhà văn với linh hồn tác phẩm. Vì thế yêu cầu của người đọc văn và ngườidạy văn là phải làm thế nào để học sinh thấy được mối quan hệ đó, hay nói cáchkhác học sinh muốn hiểu đúng, muốn cảm nhận được tư tưởng của tác phẩm cầncó sự liên hệ với tư tưởng tác giả, ngược lại từ sự tìm hiểu tác phẩm người đọc cócái nhìn đầy đủ, đúng đắn hơn về nhà văn. Để giúp học sinh khám phá được thếgiới diệu kỳ của tác phẩm văn học, hiểu được những triết lí nhân sinh hay cảmđược những cung bậc cảm xúc tinh tế; những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong tácphẩm văn học, bên cạnh việc khám phá nhiều tầng bậc, nhiều lớp lang của tácphẩm từ góc độ văn bản, văn hóa,…với tư cách là một chỉnh thể cũng cần suy luận,liên hệ từ cuộc đời, con người, tư tưởng của nhà văn. Tức là cần tìm hiểu nghiêmtúc những yếu tố “ngoài văn bản”. Ví dụ khi bàn luận về hình ảnh những kiếp ca kĩtrong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du không thể không thấy một căn nguyênsâu xa ám ảnh Nguyễn Du trong những năm tháng tuổi thơ đi nghe hát cùng ngườianh Nguyễn Khản; bình giá hình ảnh “lò than rực hồng” trong bài thơ “ Mộ” củaHồ Chí Minh người đọc cần nhận thấy mối liên hệ giữa ý nghĩa hình ảnh với tâmthế của người chiến sĩ cộng sản lạc quan, luôn hướng về tương lai với một tinhthần “thép”; vì sao đề tài người nông dân, người trí thức cứ trở đi, trở lại trongsáng tác của Nam Cao, vì sao Nam Cao lại dành cho Chí Phèo lòng tin tưởng vềphẩm giá con người hoặc những câu hỏi tương tự? người đọc có thể trả lời bằngchính cuộc đời gắn bó yêu thương với người nông dân, người trí thức của NamCao. Bởi vậy, dạy học bài về tác giả văn học hoặc hướng dẫn học sinh nắm đượcnhững thông tin cơ bản về một tác giả văn học nào đó có vai trò rất quan trọng.Trước hết hoạt động này sẽ giúp học sinh có được một lối nhỏ (dù không phải làcon đường chính thức) để đi vào thế giới nghệ thuật của một tác phẩm văn học.Hơn nữa học sinh sẽ có cơ sở để đọc hiểu những tác phẩm khác của cùng nhà văn,của một giai đoạn, một thời đại văn học. Văn chính là người, nói “qua văn phầnnào biết người” là vì vậy. 2. Cơ sở thực tiễn Mặc dù kiến thức về tác giả văn học có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy họcvăn nói riêng và đời sống văn hóa, văn học nói chung nhưng trên thực tế việc dạyhọc phần tác giả văn đang có nhiều vấn đề phải bàn luận. Do quy định của thờilượng chương trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần tác giả trong chương trình Ngữ văn THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌCPHẦN TÁC GIẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. Lĩnh vực/Môn: Ngữ văn Tên tác giả: Lương Thị Kim Khánh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Hướng Hóa Năm học: 2019 - 2020 2 PHẦN MỞ ĐẦU A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 1. Cơ sở lí luận Có nhiều cách thức, nhiều hướng để tiếp nhận tác phẩm văn học, trong đótiếp nhận từ góc độ tác giả là cơ sở không thể thiếu khi muốn khám phá một chỉnhthể nghệ thuật. Đây là hướng tiếp nhận có lịch sử lâu đời và có ý nghĩa quan trọngtrong việc khám phá văn bản văn học. Thứ nhất, trong hoạt động giao tiếp, người nói và người nghe; người viết vàngười đọc là hai nhân tố đóng vài trò quan trọng liên quan đến hiệu quả giao tiếp.Dưới góc độ nghiên cứu của lí luận văn học thì khi sáng tác, nhà văn bao giờ cũnggửi gắm điều gì đó trong văn bản tác phẩm, cho nên tiếp nhận văn học là nổ lực đitìm dụng ý của nhà văn. Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc quan niệm “Sáng táclà giải tỏa những u uất trong lòng” (Tư Mã Thiên); là thể hiện sự quan tâm đến cácvấn đề chính trị, xã hội: “Văn chương nên vì thời thế mà viết, thơ ca nên vì hiệnthực mà sáng tác” (Bạch Cư Dị). Các nhà lí luận văn học và những người cầm bútvới sự trải nghiệm thấm thía của mình cũng đã khẳng định mối quan hệ không thểtách rời giữa nhà văn với tác phẩm, giữa chủ thể sáng tạo với sản phẩm sáng tạo.Cao Bá Quát trong trang cuối bài thơ “Rừng chuối” (trong Cao Chu Thần thitập) đã nói: “Thơ không có phẩm chất nhất định, phẩm chất của người là phẩmchất của thơ. Phẩm chất của người cao thì phẩm chất của thơ cao”. Tác giảNguyễn Đức Đạt trong Nam Sơn tùng thoại (Tạp chi văn học số 1, 1979) cũngkhẳng định: “Văn thâm hậu thì con người của nó trầm và tĩnh, văn ôn nhu thì conngười của nó đạm và giản, văn hùng hồn thì con người của nó cương và nhanh,văn uyên sâu thì con người của nó thuần túy mà đúng đắn”. Thứ hai, tiếp nhận tác phẩm văn học dưới góc độ tác giả, bạn đọc sẽ có điềukiện tiếp xúc với một tài năng, một nhân cách, một tư tưởng và tâm hồn lớn. Bởi vìnhững tác phẩm văn học được đưa vào đọc hiểu trong chương trình THPT đều lànhững tác giả lớn, có vị trí đặc biệt, tiêu biểu cho một giai đoạn, một thời kì, mộtxu hướng; trào lưu vă học. Và ở đó, bạn đọc sẽ có sự tương tác, đối thoại và họchỏi, góp phần hoàn thiện nhân cách, kĩ năng bản thân - điều đặc biệt quan trọng đốivới lứa tuổi học sinh ở chức năng giáo dục của văn học. Thứ ba hoạt động dạy học cũng như việc tiếp nhận văn bản văn học là hoạtđộng tiếp thu kiến thức của một trong số các môn học ở trường THPT. Vì thế việcthi cử vượt môn và tốt nghiệp THPT cũng như đại học là mục đích thực tế của họcsinh. Do vậy, việc nắm kĩ phần tác giả - chủ thể sáng tạo văn bả nghệ thuật, khôngnhững giúp học sinh có cơ sở để giải mã văn bản mà còn đáp ứng yêu cầu đáp ánphần mở bài trong đề thi môn Ngữ văn phần làm văn (hiện chiếm 1/2 tổng số điểmbài thi). Có thể dẫn nhiều hơn nữa những cơ sở lí luận của vấn đề, nhưng dừng ởđây cũng đủ để khẳng định một chân lí về mối quan hệ biện chứng giữa tư tưởng, 3tâm hồn nhà văn với linh hồn tác phẩm. Vì thế yêu cầu của người đọc văn và ngườidạy văn là phải làm thế nào để học sinh thấy được mối quan hệ đó, hay nói cáchkhác học sinh muốn hiểu đúng, muốn cảm nhận được tư tưởng của tác phẩm cầncó sự liên hệ với tư tưởng tác giả, ngược lại từ sự tìm hiểu tác phẩm người đọc cócái nhìn đầy đủ, đúng đắn hơn về nhà văn. Để giúp học sinh khám phá được thếgiới diệu kỳ của tác phẩm văn học, hiểu được những triết lí nhân sinh hay cảmđược những cung bậc cảm xúc tinh tế; những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong tácphẩm văn học, bên cạnh việc khám phá nhiều tầng bậc, nhiều lớp lang của tácphẩm từ góc độ văn bản, văn hóa,…với tư cách là một chỉnh thể cũng cần suy luận,liên hệ từ cuộc đời, con người, tư tưởng của nhà văn. Tức là cần tìm hiểu nghiêmtúc những yếu tố “ngoài văn bản”. Ví dụ khi bàn luận về hình ảnh những kiếp ca kĩtrong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du không thể không thấy một căn nguyênsâu xa ám ảnh Nguyễn Du trong những năm tháng tuổi thơ đi nghe hát cùng ngườianh Nguyễn Khản; bình giá hình ảnh “lò than rực hồng” trong bài thơ “ Mộ” củaHồ Chí Minh người đọc cần nhận thấy mối liên hệ giữa ý nghĩa hình ảnh với tâmthế của người chiến sĩ cộng sản lạc quan, luôn hướng về tương lai với một tinhthần “thép”; vì sao đề tài người nông dân, người trí thức cứ trở đi, trở lại trongsáng tác của Nam Cao, vì sao Nam Cao lại dành cho Chí Phèo lòng tin tưởng vềphẩm giá con người hoặc những câu hỏi tương tự? người đọc có thể trả lời bằngchính cuộc đời gắn bó yêu thương với người nông dân, người trí thức của NamCao. Bởi vậy, dạy học bài về tác giả văn học hoặc hướng dẫn học sinh nắm đượcnhững thông tin cơ bản về một tác giả văn học nào đó có vai trò rất quan trọng.Trước hết hoạt động này sẽ giúp học sinh có được một lối nhỏ (dù không phải làcon đường chính thức) để đi vào thế giới nghệ thuật của một tác phẩm văn học.Hơn nữa học sinh sẽ có cơ sở để đọc hiểu những tác phẩm khác của cùng nhà văn,của một giai đoạn, một thời đại văn học. Văn chính là người, nói “qua văn phầnnào biết người” là vì vậy. 2. Cơ sở thực tiễn Mặc dù kiến thức về tác giả văn học có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy họcvăn nói riêng và đời sống văn hóa, văn học nói chung nhưng trên thực tế việc dạyhọc phần tác giả văn đang có nhiều vấn đề phải bàn luận. Do quy định của thờilượng chương trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy học phần tác giả Tiếp nhận văn bản văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1076 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 633 9 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 487 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0