Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học sau năm 1975 cho học sinh trường THPTP Tương Dương 1
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.21 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được lựa chọn thực hiện nhằm xác định phương pháp dạy học để phát triển khả vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống thực tiễn cho học sinh ở huyện Tương Dương thông qua hoạt động vận dụng, theo xu hướng giáo dục mới ở trường THPT hiện hành. Qua đó tìm ra hướng đi hiệu quả hơn cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT hiện nay. Từ đó áp dụng trong thực tiễn giảng dạy để hướng dẫn học sinh, hình thành cho các em kĩ năng và phương pháp học bộ môn hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học sau năm 1975 cho học sinh trường THPTP Tương Dương 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây đổi mới dạy học theo định hướng phát triển nănglực của học sinh không còn là khái niệm xa lạ đối giáo viên, nhà trường và toàn xãhội. Nó không chỉ dừng lại ở mức độ khuyến khích mà đã trở thành một yêu cầubắt buộc thường xuyên trong công tác giảng dạy. Đổi mới dạy học theo định hướngphát triển năng lực của học sinh được thể hiện rõ trong các hoạt động học của bàidạy trên lớp. Đó là tiêu chí để đánh giá trình độ chuyên môn và cái tâm của mộtgiáo viên. Bởi mục tiêu cuối cùng của một bài dạy không phải là việc học sinh nắmđược gì mà ở chỗ các em vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống như thế nào vàsẽ gặt hái được những thành quả gì trong tương lai. Chính vì lẽ đó mà vận dụng đãtrở thành một hoạt động bắt buộc đối với tất cả các bài học, môn học. Môn ngữ văn ở trong nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng có vaitrò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.Với đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạch nhiệmvụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếpnhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn ngữ văn còn giúp học sinh cónhiều hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của conngười. Với tính chất một môn học công cụ, môn ngữ văn giúp học sinh có năng lựcngôn ngữ để học tập, giao tiếp và nhận thức về xã hội, con người. Với tính chấtgiáo dục thẩm mĩ, môn ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàucảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách. Những chứcnăng này được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động vận dụng. Trong chương trình ngữ văn 12, văn học sau năm 1975 chiếm một phầnquan trọng với số lượng tác phẩm tương đối nhiều với các thể loại: tiểu thuyết,kịch, bút kí, thơ. Những văn bản được đưa vào tìm hiểu trong sách giáo khoa đềucó giá trị giáo dục kĩ năng sống cho học sinh rất sâu sắc. Văn học sau 1975 ởTHPT là những tác phẩm có sự gắn kết, liên hệ thực tế cao. Mặt khác, một điểmhội tụ ở những tác phẩm này đó là ẩn chứa nhiều tình huống có vấn đề, những tìnhhuống mà học sinh khi vận dụng vào đời sống sẽ có điều kiện phát triển được cácnăng lực, kĩ năng sống. Để tác phẩm văn xuôi sau 1975 phát huy được hết được giátrị to lớn của mình thì giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động vận dụng. Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng hiểu được hết mục đích của hoạtđộng vận dụng cho nên họ đã không coi trọng hoạt động này mà chỉ chú trọngnhiều đến việc hình thành kiến thức cho học sinh. Và để bao biện cho điều nàynhiều người đã đưa ra lí do không đủ thời gian hoặc lực học của học sinh quá yếukhông thực hiện được yêu cầu của giáo viên. Bên cạnh đó cũng có một số giáoviên tâm huyết nhưng chưa phân biệt được luyện tập với vận dụng và các dạng bàitập của bài học nên còn lúng túng. Việc tìm kiếm những giải pháp tối ưu để tổ 1chức tốt hoạt động vận dụng cũng khá khó khăn vì chưa có nhiều công trình nghiêncứu về đề tài này. Địa bàn huyện Tương Dương chủ yếu là người dân tộc thiểu số như ngườiThái, Khơ mú, Hmông, Tày Pọong. Vì thế tỉ lệ học sinh trường THPT TươngDương 1 chủ yếu là con em các dân tộc nói trên. Đa phần gia đình các em thườngcư trú tập trung tại vùng cao, thuộc các thôn, bản đặc biệt khó khăn. Do thói quentrong sinh hoạt hàng ngày, các em học sinh dân tộc thiểu số trước giờ chủ yếu nóitiếng mẹ đẻ, ít giao tiếp bằng tiếng Việt, nên khả năng nắm bắt và vận dụng linhhoạt kiến thức sau nội dung tiết học còn rất hạn chế. Điều đó đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc phát huy năng lực người học cũng như nâng cao chất lượng dạy học. Xuất phát từ những lí do trên, trong bài viết này tôi xin mạnh dạn đề xuất:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tácphẩm văn học sau năm 1975 cho học sinh trường THPTP Tương Dương 1.II. Mục đích nghiên cứu - Ở đề tài này, người viết muốn trình bày một số một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học saunăm 1975 ở trường THPT Tương Dương 1. - Đề tài được lựa chọn thực hiện nhằm xác định phương pháp dạy học đểphát triển khả vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống thực tiễn cho học sinh ởhuyện Tương Dương thông qua hoạt động vận dụng, theo xu hướng giáo dục mới ởtrường THPT hiện hành. Qua đó tìm ra hướng đi hiệu quả hơn cho việc đổi mớiphương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT hiện nay. Từ đó áp dụng trong thực tiễngiảng dạy để hướng dẫn học sinh, hình thành cho các em kĩ năng và phương pháphọc bộ môn hiệu quả hơn. - Giúp học sinh có nhiều cơ hội sinh vận dụng các kiến thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học sau năm 1975 cho học sinh trường THPTP Tương Dương 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây đổi mới dạy học theo định hướng phát triển nănglực của học sinh không còn là khái niệm xa lạ đối giáo viên, nhà trường và toàn xãhội. Nó không chỉ dừng lại ở mức độ khuyến khích mà đã trở thành một yêu cầubắt buộc thường xuyên trong công tác giảng dạy. Đổi mới dạy học theo định hướngphát triển năng lực của học sinh được thể hiện rõ trong các hoạt động học của bàidạy trên lớp. Đó là tiêu chí để đánh giá trình độ chuyên môn và cái tâm của mộtgiáo viên. Bởi mục tiêu cuối cùng của một bài dạy không phải là việc học sinh nắmđược gì mà ở chỗ các em vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống như thế nào vàsẽ gặt hái được những thành quả gì trong tương lai. Chính vì lẽ đó mà vận dụng đãtrở thành một hoạt động bắt buộc đối với tất cả các bài học, môn học. Môn ngữ văn ở trong nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng có vaitrò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.Với đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạch nhiệmvụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếpnhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn ngữ văn còn giúp học sinh cónhiều hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm của conngười. Với tính chất một môn học công cụ, môn ngữ văn giúp học sinh có năng lựcngôn ngữ để học tập, giao tiếp và nhận thức về xã hội, con người. Với tính chấtgiáo dục thẩm mĩ, môn ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàucảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách. Những chứcnăng này được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động vận dụng. Trong chương trình ngữ văn 12, văn học sau năm 1975 chiếm một phầnquan trọng với số lượng tác phẩm tương đối nhiều với các thể loại: tiểu thuyết,kịch, bút kí, thơ. Những văn bản được đưa vào tìm hiểu trong sách giáo khoa đềucó giá trị giáo dục kĩ năng sống cho học sinh rất sâu sắc. Văn học sau 1975 ởTHPT là những tác phẩm có sự gắn kết, liên hệ thực tế cao. Mặt khác, một điểmhội tụ ở những tác phẩm này đó là ẩn chứa nhiều tình huống có vấn đề, những tìnhhuống mà học sinh khi vận dụng vào đời sống sẽ có điều kiện phát triển được cácnăng lực, kĩ năng sống. Để tác phẩm văn xuôi sau 1975 phát huy được hết được giátrị to lớn của mình thì giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động vận dụng. Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng hiểu được hết mục đích của hoạtđộng vận dụng cho nên họ đã không coi trọng hoạt động này mà chỉ chú trọngnhiều đến việc hình thành kiến thức cho học sinh. Và để bao biện cho điều nàynhiều người đã đưa ra lí do không đủ thời gian hoặc lực học của học sinh quá yếukhông thực hiện được yêu cầu của giáo viên. Bên cạnh đó cũng có một số giáoviên tâm huyết nhưng chưa phân biệt được luyện tập với vận dụng và các dạng bàitập của bài học nên còn lúng túng. Việc tìm kiếm những giải pháp tối ưu để tổ 1chức tốt hoạt động vận dụng cũng khá khó khăn vì chưa có nhiều công trình nghiêncứu về đề tài này. Địa bàn huyện Tương Dương chủ yếu là người dân tộc thiểu số như ngườiThái, Khơ mú, Hmông, Tày Pọong. Vì thế tỉ lệ học sinh trường THPT TươngDương 1 chủ yếu là con em các dân tộc nói trên. Đa phần gia đình các em thườngcư trú tập trung tại vùng cao, thuộc các thôn, bản đặc biệt khó khăn. Do thói quentrong sinh hoạt hàng ngày, các em học sinh dân tộc thiểu số trước giờ chủ yếu nóitiếng mẹ đẻ, ít giao tiếp bằng tiếng Việt, nên khả năng nắm bắt và vận dụng linhhoạt kiến thức sau nội dung tiết học còn rất hạn chế. Điều đó đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc phát huy năng lực người học cũng như nâng cao chất lượng dạy học. Xuất phát từ những lí do trên, trong bài viết này tôi xin mạnh dạn đề xuất:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tácphẩm văn học sau năm 1975 cho học sinh trường THPTP Tương Dương 1.II. Mục đích nghiên cứu - Ở đề tài này, người viết muốn trình bày một số một số giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động vận dụng trong tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học saunăm 1975 ở trường THPT Tương Dương 1. - Đề tài được lựa chọn thực hiện nhằm xác định phương pháp dạy học đểphát triển khả vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống thực tiễn cho học sinh ởhuyện Tương Dương thông qua hoạt động vận dụng, theo xu hướng giáo dục mới ởtrường THPT hiện hành. Qua đó tìm ra hướng đi hiệu quả hơn cho việc đổi mớiphương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT hiện nay. Từ đó áp dụng trong thực tiễngiảng dạy để hướng dẫn học sinh, hình thành cho các em kĩ năng và phương pháphọc bộ môn hiệu quả hơn. - Giúp học sinh có nhiều cơ hội sinh vận dụng các kiến thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Văn học sau năm 1975 Sáng kiến của trường THPT Tương Dương 1Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1060 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 617 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 485 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0