Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT và hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là nghiên cứu và đưa ra những đề xuất của đề tài là hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của ngành, của đồng nghiệp tâm huyết với bộ môn Lịch sử. Nếu áp dụng việc đổi mới phương pháp giảng dạy, ôn thi tốt nghiệp THPT vào mảng kiến thức Lịch sử Việt Nam (1954-1975) theo quy trình hợp lý, khoa học sẽ định hướng tốt việc đổi mới phương pháp học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, giúp HS tiếp cận tốt với Kỳ thi Tốt nghiệp THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT và hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975) A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương phápdạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết.Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác,tích cực, độc lập, sáng tạo, hướng đến phát triển phẩm chất và năng lực người học.Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay để nâng cao chất lượng dạy và học, nângcao chất lượng kết quả các kỳ thi Tốt nghiệp THPT, đồng thời khơi dậy niềm saymê đối với môn Lịch sử ở học sinh đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Nhưvậy, từ kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 đến kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2021,môn Lịch sử là một cấu phần trong tổ hợp môn thi Khoa học xã hội. Năm 2021, lầnthứ năm môn học này được đưa vào thi dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.Trong bối cảnh hiện nay, nâng cao hiểu biết về lịch sử dân tộc, phát huy truyềnthống yêu nước, củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi củaCNXH là thực sự cần thiết. Kết quả thi THPT Quốc gia những năm trước và kếtquả thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm nay luôn luôn là kết quả được chú ýnhất, quan tâm nhất trong kỳ thi chung. Sở dĩ như vậy vì xuất phát từ thực tiễn kếtquả qua các kỳ thi đã qua, phản ánh một thực trạng đáng lo ngại về nhận thức mônLịch sử của học sinh. Nguyên nhân của thực trạng học sinh đạt kết quả thấp trongthi bộ môn Lịch sử là do hệ thống kiến thức quá tải đối với các em, trong khi chưacó phương pháp ôn tập hiệu quả. Bên cạnh đó còn xuất pháp từ đặc trưng bộ môn:Lịch sử là môn khoa học tái hiện quá khứ bằng sự kiện, hiện tượng, đều mang tínhtrừu tượng khó nhớ. Hơn nữa còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chưacó khả năng tự học, chỉ dựa vào những kiến thức do giáo viên truyền đạt, rồi họcthuộc lòng nên khi quên một chữ đầu là quên tất cả. Học sinh chỉ học bài nào biếtbài đấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thứcvới nhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống, từ đó dẫnđến chất lượng kỳ thi THPT còn chưa cao. Học sinh rất hứng thú học môn lịch sửkhi giáo viên có sự đầu tư vào bài giảng và biết phát huy phẩm chất và năng lựccủa học sinh. Tuy nhiên học sinh lại chưa có những phương pháp học ôn thi hiệuquả nên chất lượng thi tốt nghiệp THPT bộ môn Lịch sử vẫn còn thấp hơn một sốmôn KHXH khác như Công dân và Địa lí. Điều này cũng đặt ra cho các em nhiềulo lắng và giáo viên lịch sử hết sức trăn trở đó là làm thế nào vừa nâng cao hiệuquả công tác dạy học vừa giúp học sinh đạt kết quả cao trong Kỳ thi tốt nghiệpTHPT vừa tạo ra niềm hứng thú khi học môn Lịch sử, đồng thời phát triển đượcphẩm chất và năng lực cho các em. Xuất phát từ những trăn trở đó cùng với những kiến thức, kinh nghiệm tựnghiên cứu, sáng tạo, đổi mới trong quá trình dạy học để giúp học sinh tiếp cận vànâng cao chất lượng kỳ thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử. Tôi quyết định tiến 1hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệpTHPT và hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)”. 2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT vàhướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)” thuộc chươngtrình Lịch sử 12 tại trường THPT Quỳ Hợp 2, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Cụthể là giải pháp ôn thi và hướng dẫn học sinh tự học trong chương trình lịch sử 12phần Lịch sử Việt Nam (1954-1975). 3. Phạm vi nghiên cứu- Thời gian: Trong năm học 2019-2020, 2020-2021.- Không gian: Tại trường THPT Quỳ Hợp 2, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.- Nội dung: Nghiên cứu việc đổi mới phương pháp giảng dạy, ôn thi áp dụng vàothực tiễn giảng dạy phần lịch sử Việt Nam (1954-1975). 4. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp luận- Cơ sở phương pháp luận của sáng kiến là dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác –Lênin.- Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nướcvề giáo dục nói chung, lịch sử nói riêng.* Phương pháp thực hiện cụ thể- Nghiên cứu lý thuyết: Đọc và nghiên cứu SGK, sách tài liệu chuẩn kiến thức kỹnăng lịch sử lớp 12, đề minh họa, đề thi thử nghiệm của Bộ giáo dục, của Sở GDĐT và các tài liệu về giáo dục, các công trình nghiên cứu về đổi mới PPDH theohướng tiếp cận kỳ thi tốt nghiệp THPT .- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng mộtchương trong chương trình để rút ra những kết luận khái quát và đề xuất một sốbiện pháp sư phạm.- Phương pháp khảo sát: tiến hành phiếu thăm dò ý kiến đổi mới phương pháp dạycủa giáo viên, ý kiến tiếp thu bài của học sinh, khảo sát những mong muốn của HS.Từ đó tổng kết, đánh giá để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: