![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng kiểm soát cảm xúc đối với cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài giúp ích cho cán bộ quản lý và giáo viên trong hoạt động dạy học và giáo dục có thêm kiến thức và kỹ năng kiểm soát cảm xúc, góp phần nâng cao năng lực xử lý tình huống sư phạm cũng như trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Từ đó, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo học đường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng kiểm soát cảm xúc đối với cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Giáo dục và đào tạo luôn được coi là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế đã nêu rõ: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quảgiáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổquốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Công cuộc đổi mới này đặt ra nhiều yêucầu hơn đối với ngành giáo dục, đặc biệt là cần phải nâng cao hơn nữa chấtlượng giáo dục để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thời đại mới. Đểlàm được điều đó, bên cạnh nâng cao chất lượng trong công tác chuyên môn,ngành giáo dục cũng cần phải chú trọng xây dựng môi trường giáo dục, bởi đâylà yếu tố quan trọng và là tiền đề để có thể tiến hành các hoạt động giáo dụctrong nhà trường. Thực tế học đường gần đây cho thấy có rất nhiều hiện tượng tiêu cực xảy ra với học sinh như tình trạng bạo lực, bắt nạt học đường và thực trạng vi phạm đạo đức nhà giáo như giáo viên sử dụng bạo lực để trừng phạt học sinh cả về thể chất và tinh thần khiến phụ huynh, nhà trường và cả xã hội lo lắng, hoang mang. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này trong đó có nguyên nhân xuất phát từ sự hạn chế trong cách ứng xử và kỹ năng kiểm soát cảm xúc của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, đòi hỏi cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong nhà trường cần có sự thay đổi từ cách tư duy, phương pháp dạy học đến sự tương tác, ứng xử với nhau và điều này yêu cầu mỗi chủ thể của quá trình giáo dục cần biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân mình một cách phù hợp. Khi nói đến việc đổi mới toàn diện giáo dục, người ta thường chú ý nhiều hơn tới các yếu tố như: kiến thức, kỹ năng và năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh. Tuy nhiên, có một yếu tố quan trọng thường bị bỏ qua hoặc bị đánh giá thấp đó chính là cảm xúc và kỹ năng kiểm soát cảm xúc. Tại các cơ sở giáo dục còn tồn tại tình trạng chú trọng công tác chuyên môn dạy và học hơn việc xây dựng môi trường, tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó việc trau dồi kỹ năng kiểm soát cảm xúc, văn hóa ứng xử cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, dẫn đến xảy ra không ít những vụ việc liên quan đến chuẩn mực đạo đức nhà giáo, bạo lực học đường và nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật trong môi trường giáo dục. Những sự việc này 1đã làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục trong xã hội, ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giáo dục của toàn ngành. Chính vì vậy, chúng tôi mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp nâng caokỹ năng kiểm soát cảm xúc đối với cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông”nhằm nâng cao năng lực ứng xử, kiểm soát cảm xúc trong công tác quản lý,dạy học và giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên phổ thông, góp phần đổimới toàn diện giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An. II. Tính mới và đóng góp của đề tài Thứ nhất, đây là đề tài lần đầu tiên tập trung khái quát những điểm cốtlõi về cảm xúc, kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong nhà trường đến nhận diện,hiểu biết và vận dụng được kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huốngsư phạm cho cán bộ quản lý, giáo viên; phân tích các tình huống có vấn đềtrong giáo dục và cách thức xử lý có văn hóa; lựa chọn và vận dụng được cáchình thức, kỹ thuật kiểm soát cảm xúc trong các tình huống dạy học, giáo dụccụ thể nhằm xác định nguyên nhân, cách giải quyết và đề ra các giải phápthực hiện để triển khai thực hiện trong trường phổ thông. Thứ hai, đề tài giúp ích cho cán bộ quản lý và giáo viên trong hoạt độngdạy học và giáo dục có thêm kiến thức và kỹ năng kiểm soát cảm xúc, gópphần nâng cao năng lực xử lý tình huống sư phạm cũng như trong việc giáodục đạo đức, lối sống cho học sinh. Từ đó, tạo nền tảng vững chắc để xâydựng môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo học đường,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm 1.1. Khái niệm cảm xúc Con người không phân biệt tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, văn hóa và sắctộc đều trải nghiệm nhiều dạng cảm xúc khác nhau và thể hiện những cảm xúcđó theo cách riêng như có thể bộc lộ ra bên ngoài hoặc kìm nén vào bên trong.Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống mà không có cảm xúc? Các nhà nghiêncứu về cảm xúc khẳng định “không có cảm xúc, cuộc sống của con người sẽthiếu đi ý nghĩa, sự phong phú, niềm vui và sự kết nối với những người xungquanh” (Leahy, Tirch & Napolitano, 2011, trang 11) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao kỹ năng kiểm soát cảm xúc đối với cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Giáo dục và đào tạo luôn được coi là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế đã nêu rõ: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quảgiáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổquốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Công cuộc đổi mới này đặt ra nhiều yêucầu hơn đối với ngành giáo dục, đặc biệt là cần phải nâng cao hơn nữa chấtlượng giáo dục để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thời đại mới. Đểlàm được điều đó, bên cạnh nâng cao chất lượng trong công tác chuyên môn,ngành giáo dục cũng cần phải chú trọng xây dựng môi trường giáo dục, bởi đâylà yếu tố quan trọng và là tiền đề để có thể tiến hành các hoạt động giáo dụctrong nhà trường. Thực tế học đường gần đây cho thấy có rất nhiều hiện tượng tiêu cực xảy ra với học sinh như tình trạng bạo lực, bắt nạt học đường và thực trạng vi phạm đạo đức nhà giáo như giáo viên sử dụng bạo lực để trừng phạt học sinh cả về thể chất và tinh thần khiến phụ huynh, nhà trường và cả xã hội lo lắng, hoang mang. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này trong đó có nguyên nhân xuất phát từ sự hạn chế trong cách ứng xử và kỹ năng kiểm soát cảm xúc của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, đòi hỏi cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong nhà trường cần có sự thay đổi từ cách tư duy, phương pháp dạy học đến sự tương tác, ứng xử với nhau và điều này yêu cầu mỗi chủ thể của quá trình giáo dục cần biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân mình một cách phù hợp. Khi nói đến việc đổi mới toàn diện giáo dục, người ta thường chú ý nhiều hơn tới các yếu tố như: kiến thức, kỹ năng và năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh. Tuy nhiên, có một yếu tố quan trọng thường bị bỏ qua hoặc bị đánh giá thấp đó chính là cảm xúc và kỹ năng kiểm soát cảm xúc. Tại các cơ sở giáo dục còn tồn tại tình trạng chú trọng công tác chuyên môn dạy và học hơn việc xây dựng môi trường, tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó việc trau dồi kỹ năng kiểm soát cảm xúc, văn hóa ứng xử cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, dẫn đến xảy ra không ít những vụ việc liên quan đến chuẩn mực đạo đức nhà giáo, bạo lực học đường và nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật trong môi trường giáo dục. Những sự việc này 1đã làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục trong xã hội, ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giáo dục của toàn ngành. Chính vì vậy, chúng tôi mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp nâng caokỹ năng kiểm soát cảm xúc đối với cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông”nhằm nâng cao năng lực ứng xử, kiểm soát cảm xúc trong công tác quản lý,dạy học và giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên phổ thông, góp phần đổimới toàn diện giáo dục trên địa bàn tỉnh Nghệ An. II. Tính mới và đóng góp của đề tài Thứ nhất, đây là đề tài lần đầu tiên tập trung khái quát những điểm cốtlõi về cảm xúc, kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong nhà trường đến nhận diện,hiểu biết và vận dụng được kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huốngsư phạm cho cán bộ quản lý, giáo viên; phân tích các tình huống có vấn đềtrong giáo dục và cách thức xử lý có văn hóa; lựa chọn và vận dụng được cáchình thức, kỹ thuật kiểm soát cảm xúc trong các tình huống dạy học, giáo dụccụ thể nhằm xác định nguyên nhân, cách giải quyết và đề ra các giải phápthực hiện để triển khai thực hiện trong trường phổ thông. Thứ hai, đề tài giúp ích cho cán bộ quản lý và giáo viên trong hoạt độngdạy học và giáo dục có thêm kiến thức và kỹ năng kiểm soát cảm xúc, gópphần nâng cao năng lực xử lý tình huống sư phạm cũng như trong việc giáodục đạo đức, lối sống cho học sinh. Từ đó, tạo nền tảng vững chắc để xâydựng môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo học đường,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. PHẦN II. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm 1.1. Khái niệm cảm xúc Con người không phân biệt tuổi tác, nguồn gốc xuất thân, văn hóa và sắctộc đều trải nghiệm nhiều dạng cảm xúc khác nhau và thể hiện những cảm xúcđó theo cách riêng như có thể bộc lộ ra bên ngoài hoặc kìm nén vào bên trong.Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống mà không có cảm xúc? Các nhà nghiêncứu về cảm xúc khẳng định “không có cảm xúc, cuộc sống của con người sẽthiếu đi ý nghĩa, sự phong phú, niềm vui và sự kết nối với những người xungquanh” (Leahy, Tirch & Napolitano, 2011, trang 11) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kỹ năng sống kỹ năng kiểm soát cảm xúc Cách thức xử lý có văn hóaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0