Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 510.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là tác động làm thay đổi, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý của giáo viên, giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tác hại trước mắt cũng như lâu dài về tác hại của tình trạng học sinh bỏ học. Nâng cao lương tâm, trách nhiệm của nhà giáo, tạo động lực cho người thầy phát huy nhiệt huyết của nhà giáo theo phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”, “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ họcSKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ :1. Lý do chọn đề tài :a. Cơ sở lý luận: Vấn đề học sinh bỏ học là một trong những bài toán khó cho người quản lýgiáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung. Đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấnđề học sinh bỏ học để tìm ra các nguyên nhân cụ thể và có giải pháp hợp lýnhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước theo thông tư 3420/THPT-BGD – ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện phổ cập bậc Trunghọc, ngày 23 tháng 4 năm 2003, một số địa phương đã đạt chuẩn Phổ cập giáodục trung học cơ sở để triển khai công tác phổ cập bậc trung học góp phần nângcao chất lượng của nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, thực hiện hội nhập với giáo dục khu vực và thế giới.b. Cơ sở thực tiễn: Ngành giáo dục và các địa phương trên địa bàn An Giang đã củng cố, xâydựng mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong việc ngănngừa học sinh bỏ học. Qua triển khai, đã có nhiều mô hình, cách làm hay cầnđược nhân rộng, như: chi bộ, tổ đảng, các tổ chức đoàn thể trực tiếp đảm nhậnphụ trách theo dõi, hạn chế học sinh bỏ học ở địa phương... Nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, từ năm 2008, Ban Thường vụTỉnh ủy An Giang đã ban hành Chỉ thị về vấn đề này chỉ thị 30-CT/TU của BanThường vụ Tỉnh ủy và kế hoạch số 15/KH-UBND của Ủy ban nhân tỉnh về việccông tác huy động học sinh ra lớp, chống nguy cở bỏ học. Bản thân tôi được thủ trưởng đơn vị phân công công tác duy trì sĩ số vàhạn chế tình trạng học sinh bỏ học. Đây là một trong những hiệm vụ trọng tâmcủa đơn vị và góp phần hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới xã VĩnhXương thị xã Tân Châu tỉnh An Giang. Đồng thời từng bước nâng cao dân trí vàđào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụcmà Đảng và Nhà nước đã đặt ra cho ngành giáo dục. Với những lý do trên tôixin được nêu ra một số giải pháp ngăn chặn tình trạng học sinh nghỉ học giữachừng.2. Mục đích nghiên cứu: Tác động làm thay đổi, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lýcủa giáo viên, giúp giáo viên nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tác hại trước mắtcũng như lâu dài về tác hại của tình trạng học sinh bỏ học. 1SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nâng cao lương tâm, trách nhiệm của nhà giáo, tạo động lực cho ngườithầy phát huy nhiệt huyết của nhà giáo theo phương châm “Tất cả vì học sinhthân yêu”, “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sángtạo”3. Kết quả cần đạt được: Tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề duy trì sĩsố hiện nay, không chỉ là trách nhiệm của các thầy cô giáo trong nhà trường màcòn là trách nhiệm của mọi người, các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Để từđó mọi người, mọi ban ngành Đoàn thể cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ trong việcngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học. Những năm học trước đây, công tác chống bỏ học của nhà trường đã đượcquan tâm thực hiện với nhiều giải pháp kịp thời và phù hợp. Tuy nhiên tìnhtrạng học sinh bỏ học giảm không nhiều. Hằng năm đều lập kế hoạch chống bỏhọc, có các biện pháp thực hiện, đưa ra chỉ tiêu cụ thể và phối hợp rõ rang.4. Phạm vi, đối tượng và kế hoạch nghiên cứu:- Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu các văn bản chỉ đạo về công tác chống bỏ họccủa Đảng và Nhà nước, của Bộ Giáo dục, Tỉnh ủy An Giang,… - Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ Giáo viên, phụ huynh và học sinh trong nhàtrường PHẦN B. NỘI DUNG: 1. Thực trạng: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC CHỐNG BỎ HỌC Ở TRƢỜNG THPT VĨNH XƢƠNG 1.1. Giới thiệu khái quát về trường Trường THPT Vĩnh Xương tọa lạc tại ấp 4, xã Vĩnh Xương, thị xã TânChâu, tỉnh An Giang, được thành lập từ năm 1998 và đổi tên vào năm 2000 theoQuyết định số 2612/QĐ-UBND ngày 28/12/2000 của Ủy ban nhân dân tỉnh AnGiang. Trường THPT Vĩnh Xương có diện tích 5.900 m2, trường có 17 lớp học,Thực hành thí nghiệm có 4 phòng lý, hóa, sinh và tin học. 1 phòng Y tế, 1 phòngĐoàn thể , 1 phòng thư viện phục vụ đọc sách cho giáo viên – học sinh, 1 phòngkho chứa thiết bị dạy học thể dục thể thao và 1 phòng giáo trường. Có sân chơibãi tập tương đối thoáng mát, công trình vệ sinh nước sạch. Khuôn viên đã thựcsự trở thành xanh - sạch - đẹp, ngôi trường có nhũng đặc điểm là môi trườngthân thiện ….. 2SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: