Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLB Bóng rổ trường THPT Tân Kỳ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.01 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLB Bóng rổ trường THPT Tân Kỳ" đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLB Bóng rổ học đường tại trường THPT Tân kỳ, vừa đưa ra các biện pháp có thể vận dụng vào việc tăng cường các hoạt động luyện tập TDTT ngoài giờ học chính khóa, đồng thời nhân rộng các CLB sở thích khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLB Bóng rổ trường THPT Tân KỳĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ Tác giả: Phan Minh Lệ - Giáo viên trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu dạy học mônGiáo Dục Thể Chất (GDTC) nói riêng là cần đổi mới các hình thức tổ chức và phươngpháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực,phẩm chất của học sinh theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là cáccâu lạc bộ (CLB) theo sở thích. GDTC trong trường học là nội dung quan trọng nhằmphát triển cấu trúc và chức năng cơ thể con người, luyện tập thể dục thể thao (TDTT)là hoạt động giúp cho con người tăng cường thể lực, nâng cao sức khỏe đồng thờigiáo dục cho học sinh các phẩm chất ý chí, lòng dũng cảm và tính trung thực. Ngoàira tham gia hoạt động TDTT các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi mở rộng mỗiquan hệ hiểu biết lẫn nhau, giúp các em hòa đồng, tự tin giao tiếp, đoàn kết trong tậpthể. Đồng thời các em có nhiều cơ hội thể hiện khả năng của mình qua các môn thểthao, say sưa hứng thú với môn thể thao mình yêu thích Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc vận dụng những hình thức tổ chức vàphương pháp dạy học mới vào việc dạy học môn Bóng rổ trong trường phổ thông, gópphần làm tăng vai trò quan trọng của các câu lạc bộ học tập môn học, trong hoạt độngTDTT ở các trường học hiện nay. Bóng rổ là một môn thể thao hiện đại có quá trìnhhình thành và phát triển lâu đời, là một môn thể thao nằm trong hệ thống thi đấu củaĐại hội Olympic. Ở Việt Nam môn Bóng rổ được du nhập vào sớm, đầu những năm30 thế kỷ XX, nhưng do điều kiện của chiến tranh cũng như do điều kiện kinh tế, nênphải mãi tới cuối những năm 80 mới có điều kiện phát triển trên nhiều địa phươngtrong cả nước, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Đếnnay hoạt động thi đấu Bóng rổ đã được đưa vào hệ thống giảng dạy trong các trườngphổ thông, các trường Đại học trên cả nước và chương trình thi đấu chuyên nghiệpvào năm 2016. Cũng như các môn thể thao khác, tập luyện và thi đấu Bóng rổ có tác dụng thúcđẩy sự phát triển toàn diện các tố chất vận động cho người tập như: sức nhanh, sứcbền, khéo léo và sự phối hợp vận động. Ngoài ra tập luyện và thi đấu Bóng rổ cũng có 1tác dụng mang đến niềm hứng thú và đam mê trong hoạt động thể dục thể thao nóichung, bồi dưỡng tinh thần, ý chí, thái độ tích cực, tự giác tập luyện TDTT cũng nhưtính kỷ luật, tính đồng đội, tính hợp tác trong mọi hoạt động cho người tập. Tổ chức CLB theo sở thích của học sinh là một trong những hình thức hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo. Khi tham gia hoạt động của CLB, ngoài mục tiêu rènluyện khả năng tự chịu trách nhiệm, năng lực lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm, họcsinh còn được định hướng, trải nghiệm các nội dung học tập để khám phá bản thân vàphát triển năng khiếu. Thông qua hoạt động của các CLB, giáo viên, cán bộ quản lý,phụ huynh hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu nguyện vọng và mục đích chính đángcủa học sinh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hiệu quả hoạt độngcác CLB sở thích chưa cao, chưa được nhân rộng, các CLB chưa thu hút được sựquan tâm, tham gia nhiều của cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh. Bên cạnh đóvẫn còn một bộ phận học sinh có xu hướng lười nhác vận động, đam mê các trò chơiđiện tử, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo dục nói chung, hoạtđộng dạy và học môn GDTC ở trường trung học phổ thông (THPT) nói riêng. Chính vì để góp phần hình thành năng lực và phẩm chất của người học hiệnnay, căn cứ vào điều kiện thực tiễn hoạt động TDTT trường học và các hoạt độngngoài giờ học chính khóa, điển hình là hoạt động CLB Bóng rổ trường THPT Tân kỳ Vậy nên, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng CLB Bóng rổ trường THPT Tân Kỳ” nhằm góp phần vào việc giải quyết vàkhắc phục các thực trạng nói trên. 1.2. Đóng góp mới của đề tài - Nêu lên được thực trạng hoạt động CLB Bóng rổ tại trường THPT Tân kỳ - Đề tài đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLBBóng rổ học đường tại trường THPT Tân kỳ, vừa đưa ra các biện pháp có thể vậndụng vào việc tăng cường các hoạt động luyện tập TDTT ngoài giờ học chính khóa,đồng thời nhân rộng các CLB sở thích khác. - Tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh như: + Tổ chức cho HS tự nguyện tham gia vào các hoạt động tập thể. + Tổ chức cho HS biết tự làm chủ, tính kỷ luật trong các hoạt động + Giúp cho HS biết cách tổ chức và tham gia các hoạt động TDTT và thi đấuBóng rổ ở cấp trường và địa phương huyện Tân Kỳ đồng thời giao lưu với các đơn vịbạn trên toàn tỉnh. 2 - Đối với các biện pháp đã được đề xuất, chúng tôi sẽ khai thác sâu hơn và trìnhbày một cách khoa học, dễ áp dụng với các đối tượng HS, GV ở miền núi như huyệnTân Kỳ. PHẦN II: NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1. Cơ sở lí luận: Môn Bóng rổ được ra đời vào cuối thế kỷ XIX (Năm 1981) do một giáo viêngiáo dục thể chất người Mỹ sáng lập. Vào thời đó các môn thể thao chủ yếu là chơingoài trời, nên đến mùa đông thì hoạt động luyện tập và thi đấu thể thao gần như bịngưng lại. Với trăn trở đó ông đã nghiên cữu và sáng lập ra môn Bóng rổ. Môn Bóngrổ ban đầu lấy ý tưởng từ môn bóng đá nhưng do vì ở môn này dùng chân để khốngchế nên nhiều lỗi va chạm mạnh dễ dẫn đến chấn thương vì thế ông đã đưa ra ý tưởngdùng tay để khống chế bóng thì sẽ ít va chạm và từ đó môn Bóng rổ ra đời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLB Bóng rổ trường THPT Tân KỳĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ BÓNG RỔ TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ Tác giả: Phan Minh Lệ - Giáo viên trường THPT Tân Kỳ - Nghệ An PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu dạy học mônGiáo Dục Thể Chất (GDTC) nói riêng là cần đổi mới các hình thức tổ chức và phươngpháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực,phẩm chất của học sinh theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là cáccâu lạc bộ (CLB) theo sở thích. GDTC trong trường học là nội dung quan trọng nhằmphát triển cấu trúc và chức năng cơ thể con người, luyện tập thể dục thể thao (TDTT)là hoạt động giúp cho con người tăng cường thể lực, nâng cao sức khỏe đồng thờigiáo dục cho học sinh các phẩm chất ý chí, lòng dũng cảm và tính trung thực. Ngoàira tham gia hoạt động TDTT các em có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi mở rộng mỗiquan hệ hiểu biết lẫn nhau, giúp các em hòa đồng, tự tin giao tiếp, đoàn kết trong tậpthể. Đồng thời các em có nhiều cơ hội thể hiện khả năng của mình qua các môn thểthao, say sưa hứng thú với môn thể thao mình yêu thích Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc vận dụng những hình thức tổ chức vàphương pháp dạy học mới vào việc dạy học môn Bóng rổ trong trường phổ thông, gópphần làm tăng vai trò quan trọng của các câu lạc bộ học tập môn học, trong hoạt độngTDTT ở các trường học hiện nay. Bóng rổ là một môn thể thao hiện đại có quá trìnhhình thành và phát triển lâu đời, là một môn thể thao nằm trong hệ thống thi đấu củaĐại hội Olympic. Ở Việt Nam môn Bóng rổ được du nhập vào sớm, đầu những năm30 thế kỷ XX, nhưng do điều kiện của chiến tranh cũng như do điều kiện kinh tế, nênphải mãi tới cuối những năm 80 mới có điều kiện phát triển trên nhiều địa phươngtrong cả nước, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Đếnnay hoạt động thi đấu Bóng rổ đã được đưa vào hệ thống giảng dạy trong các trườngphổ thông, các trường Đại học trên cả nước và chương trình thi đấu chuyên nghiệpvào năm 2016. Cũng như các môn thể thao khác, tập luyện và thi đấu Bóng rổ có tác dụng thúcđẩy sự phát triển toàn diện các tố chất vận động cho người tập như: sức nhanh, sứcbền, khéo léo và sự phối hợp vận động. Ngoài ra tập luyện và thi đấu Bóng rổ cũng có 1tác dụng mang đến niềm hứng thú và đam mê trong hoạt động thể dục thể thao nóichung, bồi dưỡng tinh thần, ý chí, thái độ tích cực, tự giác tập luyện TDTT cũng nhưtính kỷ luật, tính đồng đội, tính hợp tác trong mọi hoạt động cho người tập. Tổ chức CLB theo sở thích của học sinh là một trong những hình thức hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo. Khi tham gia hoạt động của CLB, ngoài mục tiêu rènluyện khả năng tự chịu trách nhiệm, năng lực lãnh đạo, kỹ năng làm việc nhóm, họcsinh còn được định hướng, trải nghiệm các nội dung học tập để khám phá bản thân vàphát triển năng khiếu. Thông qua hoạt động của các CLB, giáo viên, cán bộ quản lý,phụ huynh hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu nguyện vọng và mục đích chính đángcủa học sinh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hiệu quả hoạt độngcác CLB sở thích chưa cao, chưa được nhân rộng, các CLB chưa thu hút được sựquan tâm, tham gia nhiều của cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh. Bên cạnh đóvẫn còn một bộ phận học sinh có xu hướng lười nhác vận động, đam mê các trò chơiđiện tử, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo dục nói chung, hoạtđộng dạy và học môn GDTC ở trường trung học phổ thông (THPT) nói riêng. Chính vì để góp phần hình thành năng lực và phẩm chất của người học hiệnnay, căn cứ vào điều kiện thực tiễn hoạt động TDTT trường học và các hoạt độngngoài giờ học chính khóa, điển hình là hoạt động CLB Bóng rổ trường THPT Tân kỳ Vậy nên, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng CLB Bóng rổ trường THPT Tân Kỳ” nhằm góp phần vào việc giải quyết vàkhắc phục các thực trạng nói trên. 1.2. Đóng góp mới của đề tài - Nêu lên được thực trạng hoạt động CLB Bóng rổ tại trường THPT Tân kỳ - Đề tài đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CLBBóng rổ học đường tại trường THPT Tân kỳ, vừa đưa ra các biện pháp có thể vậndụng vào việc tăng cường các hoạt động luyện tập TDTT ngoài giờ học chính khóa,đồng thời nhân rộng các CLB sở thích khác. - Tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh như: + Tổ chức cho HS tự nguyện tham gia vào các hoạt động tập thể. + Tổ chức cho HS biết tự làm chủ, tính kỷ luật trong các hoạt động + Giúp cho HS biết cách tổ chức và tham gia các hoạt động TDTT và thi đấuBóng rổ ở cấp trường và địa phương huyện Tân Kỳ đồng thời giao lưu với các đơn vịbạn trên toàn tỉnh. 2 - Đối với các biện pháp đã được đề xuất, chúng tôi sẽ khai thác sâu hơn và trìnhbày một cách khoa học, dễ áp dụng với các đối tượng HS, GV ở miền núi như huyệnTân Kỳ. PHẦN II: NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1. Cơ sở lí luận: Môn Bóng rổ được ra đời vào cuối thế kỷ XIX (Năm 1981) do một giáo viêngiáo dục thể chất người Mỹ sáng lập. Vào thời đó các môn thể thao chủ yếu là chơingoài trời, nên đến mùa đông thì hoạt động luyện tập và thi đấu thể thao gần như bịngưng lại. Với trăn trở đó ông đã nghiên cữu và sáng lập ra môn Bóng rổ. Môn Bóngrổ ban đầu lấy ý tưởng từ môn bóng đá nhưng do vì ở môn này dùng chân để khốngchế nên nhiều lỗi va chạm mạnh dễ dẫn đến chấn thương vì thế ông đã đưa ra ý tưởngdùng tay để khống chế bóng thì sẽ ít va chạm và từ đó môn Bóng rổ ra đời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDTC Câu lạc bộ Bóng rổ Hình thức dạy học môn giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 938 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0