Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của trường trung học phổ thông

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của trường trung học phổ thông" nhằm phân tích một số lý luận về dân chủ, dân chủ ở cơ sở và dân chủ trong trường học, từ đó làm sáng tỏ sự cần thiết phải thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong các trường trung học phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của trường trung học phổ thông 1 A. MỞ ĐẦUI-LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN: Đại hội VI năm 1986 của Đảng đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó có bàihọc: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làmgốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động” (Văn kiện Đảng:Toàn tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội,1987). Văn kiện đại hội nhấn mạnh “Xóa bỏ nhậnthức sai lầm coi công tác quần chúng chỉ là biện pháp để tổ chức, động viên nhândân thực hiện các chủ trương, chính sách. Đối với những chủ trương có quan hệtrực tiếp tới đời sống nhân dân trên phạm vi cả nước cũng như ở các địa phươngphải trưng cầu ý kiến nhân dân trước khi quyết định”. Nội dung phát huy dân chủtiếp tục được các kỳ Đại hội của Đảng từ đó đến nay luôn quan tâm, đề cập ngàycàng cụ thể. Sau hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta đã nhận thức ngày càng sâu sắc hơntầm quan trọng và vai trò của xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa,khẳng định dân chủ là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực củacông cuộc đổi mới. Đồng thời, Đảng ta cũng nhận thức đầy đủ hơn về tính kháchquan trong việc thực hiện dân chủ, nhất là các hình thức dân chủ trực tiếp trong tìnhhình thực tiễn hiện nay của đất nước. Đảng ta và Bác Hồ luôn xác định thực hành dân chủ trong Đảng có ý nghĩaquyết định đối với phát triển dân chủ trong tổ chức và hoạt động của cả hệ thốngchính trị, gắn với dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, có dân chủ mới có đồngthuận xã hội, có đồng thuận xã hội mới tạo ra sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.Bác Hồ đã nói rất giản dị rằng dân chủ là dân là chủ, dân làm chủ, là dân tin, dânmuốn nói, muốn bàn việc nước và làm việc nước. Thực hành dân chủ là nhằm pháthuy sức sáng tạo, lực lượng vật chất và tinh thần của nhân dân trong công cuộckiến tạo xã hội mới ấm no, hạnh phúc. Với tinh thần ấy, Đại hội IX của Đảng xácđịnh lại một lần nữa vị trí, tầm quan trọng lâu dài và bức thiết của vấn đề dân chủ.Đại hội đã xác định mục tiêu chiến lược của Cách mạng nước ta trong thời kỳ mớilà thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên, trong thực tiễn bên cạnh những ưu điểm, việc thực hiện phát huydân chủ cũng còn nhiều hạn chế, bất cập. Nhận thức về dân chủ và xây dựng nềndân chủ xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa đầy đủ và hệ thống, chưa lý giải và làmsáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề do thực tiễn đặt ra; chưa giải quyết tốt mối quan hệgiữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương; chưa coi trọng đúng mức phát triển các hìnhthức dân chủ trực tiếp. Có nơi vẫn còn tình trạng dân chủ hình thức; ý kiến của 2nhân dân chưa thực sự được lắng nghe. Còn tình trạng lợi dụng dân chủ, gây mất anninh, trật tự, gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ. Quyền làm chủ của nhân dân còn bịvi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực. Tệ quan liêu, tham nhũng, vẫn chưa đượcđẩy lùi; tình trạng khiếu kiện còn xảy ra ở nhiều nơi. Việc thực hiện quy chế dânchủ ở cơ sở chưa đồng đều ở các khu vực, loại hình cơ sở. Vẫn còn có những cơquan, đơn vị chưa xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở nội bộ cơ quanmình. Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18 tháng 02 năm 1998 của Bộ Chính trị KhóaVIII, về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Kết luận số 65-KL/TWngày 04 tháng 3 năm 2010 của Ban Bí thư, về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (Khóa VIII), về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủcơ sở; Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ, vềthực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sựnghiệp công lập; Kết luận số 120-KL/TW ngày 07 tháng 01 năm 2016 của BộChính trị, về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng vàthực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; Nghị định số 149/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng11 năm 2018 của Chính Phủ, về việc Quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luậtLao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc; Công văn số 182-CV/TU ngày 31 tháng 3 năm 2021 của Tỉnh ủy Đăk Nông, về việc triển khai mộtsố nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2021…Tất cảkhông chỉ nói lên tính cấp thiết của việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân màcòn đặt ra yêu cầu đối với việc xây dựng đội ngũ cán bô, công chức, viên chức cóđủ phẩm chất, năng lực, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, không thamnhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Thực hiện chế độ dânchủ ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc quantrọng, thiết thực, gắn bó với quyền lợi và nghĩa vụ của họ, đồng thời phát huy dânchủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của chính quyền địaphương, của các đơn vị ở cơ sở… Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo, trong nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: