![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp" nhằm nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để hình thành kỹ năng giao tiếp và ứng xử cho học sinh, có ý nghĩa quan trọng quyết định tới sự thành công trong giáo dục và đào tạo của nhà trường, cũng như thành công của mỗi cá nhân học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Lĩnh vực: Kĩ năng sốngĐề tài. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC TIẾT HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. Những người thực hiện: 1. Từ Đức Toàn Đt: 0912250336 Đơn vị: Tổ Tự nhiên 2. Nguyễn Thị Bích Tùng Đt: 0986799168 Đơn vị: Tổ Văn- Ngoại ngữ Năm học: 2021-2022 1 Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Qua hơn 20 năm liên tục làm công tác giảng dạy bộ môn và kiêm nhiệm côngtác chủ nhiệm, chúng tôi cảm nhận được sâu sắc tầm quan trọng của việc hìnhthành, bồi dưỡng và nâng cao kỹ năng giao tiếp và ứng xử cho học sinh. Giao tiếplà nhu cầu thiết yếu trong xã hội loài người. Với học sinh, sinh viên thì nhu cầugiao tiếp chính là phương tiện để dần dần hoàn thiện nhân cách. Vì vậy, việc hìnhthành kỹ năng giao tiếp cho học sinh, sinh viên nói chung, đặc biệt là học sinhTrung học phổ thông (THPT) nói riêng, có ý nghĩa quan trọng quyết định tới sựthành công trong giáo dục và đào tạo của nhà trường, cũng như thành công của mỗicá nhân học sinh. Trong nhà trường, học sinh không chỉ cần tiếp thu những tri thức khoa họcmột cách có hệ thống, mà còn cần rèn luyện những kỹ năng cần thiết để hoàn thiệnbản thân, thích nghi với con người thời đại mới. Giao tiếp là một hoạt động thường xuyên, cần thiết, quan trọng của conngười. Thông qua giao tiếp, những mối quan hệ giữa con người với con ngườiđược kiến tạo. Sự hiểu biết và nắm vững những quy luật của giao tiếp góp phầnlàm tăng hiệu quả học tập, lao động và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Kỹ nănggiao tiếp chính là hành trang không thể thiếu được của một người thành công.Chính từ những lí do ở trên chúng tôi đã tổ chức biên soạn các bài giảng về nângcao kĩ năng giao tiếp và ứng xử, sau đó tổng hợp thành đề tài “Một số giải phápnhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt độngngoài giờ lên lớp”Các bài giảng trong đề tài được thực hiện lồng ghép vào các tiết hoạt động ngoàigiờ lên lớp, các tiết hướng nghiệp, sinh hoạt lớp v.v..2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để hình thành kỹnăng giao tiếp và ứng xử cho học sinh, có ý nghĩa quan trọng quyết định tới sự 2thành công trong giáo dục và đào tạo của nhà trường, cũng như thành công của mỗicá nhân học sinh.Kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống bao gồm khả năng truyền đạt thông điệp lắngnghe, trao đổi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếpnhằm đạt được mục đích giao tiếp nhất định. Do đó, kỹ năng giao tiếp có liên quanđến khả năng nghe, nói, quan sát, cảm thông của cả chủ thể và đối tượng giao tiếp.3. Nhiệm vụ nghiên cứuXác định cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hình thành kỹ năng giao tiếp và ứng xửcho học sinhPhân tích thực trạng của kĩ năng giao tiếp và ứng xử của học sinh và đánh giá kếtquả đạt được sau khi thực hiện các giải pháp để thấy được tính khả thi và hiệu quảcủa những giải pháp đề ra.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp lí luận: Căn cứ về những tiêu chuẩn cần đạt được của con ngườithời đại mới: Văn minh, lịch sự, có văn hóa…- Phương pháp thực tiễn: Quan sát, thực nghiệm, tổng hợp kinh nghiệm về việcthực hiện các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp cho các em học sinh.5. Điểm mới của đề tàiĐề tài đã đưa nội dung mà học sinh cần lĩnh hội bằng các bài giảng, trò chơi, cáctình huống sư phạm…theo những cách đó thì học sinh dễ dàng tiếp thu và tạo niềmhứng thú học hỏi cho các em.Những giải pháp đưa ra trong đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng sáng tạocác phương pháp sư phạm thích hợp nên sau khi lĩnh hội bài học thì các em đã cóchuyển biến tích cực rõ rệt.6. Cấu trúc của đề tàiPhần thứ nhất. Đặt vấn đề1. Lí do chọn đề tài 32. Mục đích nghiên cứu3. Nhiệm vụ nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Điểm mới của đề tài6. Cấu trúc của đề tàiPhần thứ hai. Nội dung nghiên cứuTác giả biên soạn nội dung nghiên cứu thành các bài giảng sau:Bài 1. Vai trò của giao tiếp và những đức tính cần thiết trong giao tiếpBài 2. Chào hỏi - bắt tayBài 3. Giới thiệuBài 4. Những câu nói thông dụng trong giao tiếpBài 5. Trang phụcBài 6. Điện thoạiBài 7. Những cử chỉ nên và không nên trong giao tiếpBài 8. Ứng xử ở nhà và với hàng xómBài 9. Thăm viếng, hiếu hỉPhần thứ ba.Kết luận1. Một số kết quả đạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Lĩnh vực: Kĩ năng sốngĐề tài. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC TIẾT HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. Những người thực hiện: 1. Từ Đức Toàn Đt: 0912250336 Đơn vị: Tổ Tự nhiên 2. Nguyễn Thị Bích Tùng Đt: 0986799168 Đơn vị: Tổ Văn- Ngoại ngữ Năm học: 2021-2022 1 Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Qua hơn 20 năm liên tục làm công tác giảng dạy bộ môn và kiêm nhiệm côngtác chủ nhiệm, chúng tôi cảm nhận được sâu sắc tầm quan trọng của việc hìnhthành, bồi dưỡng và nâng cao kỹ năng giao tiếp và ứng xử cho học sinh. Giao tiếplà nhu cầu thiết yếu trong xã hội loài người. Với học sinh, sinh viên thì nhu cầugiao tiếp chính là phương tiện để dần dần hoàn thiện nhân cách. Vì vậy, việc hìnhthành kỹ năng giao tiếp cho học sinh, sinh viên nói chung, đặc biệt là học sinhTrung học phổ thông (THPT) nói riêng, có ý nghĩa quan trọng quyết định tới sựthành công trong giáo dục và đào tạo của nhà trường, cũng như thành công của mỗicá nhân học sinh. Trong nhà trường, học sinh không chỉ cần tiếp thu những tri thức khoa họcmột cách có hệ thống, mà còn cần rèn luyện những kỹ năng cần thiết để hoàn thiệnbản thân, thích nghi với con người thời đại mới. Giao tiếp là một hoạt động thường xuyên, cần thiết, quan trọng của conngười. Thông qua giao tiếp, những mối quan hệ giữa con người với con ngườiđược kiến tạo. Sự hiểu biết và nắm vững những quy luật của giao tiếp góp phầnlàm tăng hiệu quả học tập, lao động và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Kỹ nănggiao tiếp chính là hành trang không thể thiếu được của một người thành công.Chính từ những lí do ở trên chúng tôi đã tổ chức biên soạn các bài giảng về nângcao kĩ năng giao tiếp và ứng xử, sau đó tổng hợp thành đề tài “Một số giải phápnhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các tiết hoạt độngngoài giờ lên lớp”Các bài giảng trong đề tài được thực hiện lồng ghép vào các tiết hoạt động ngoàigiờ lên lớp, các tiết hướng nghiệp, sinh hoạt lớp v.v..2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để hình thành kỹnăng giao tiếp và ứng xử cho học sinh, có ý nghĩa quan trọng quyết định tới sự 2thành công trong giáo dục và đào tạo của nhà trường, cũng như thành công của mỗicá nhân học sinh.Kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống bao gồm khả năng truyền đạt thông điệp lắngnghe, trao đổi và nhận lại phản hồi giữa chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếpnhằm đạt được mục đích giao tiếp nhất định. Do đó, kỹ năng giao tiếp có liên quanđến khả năng nghe, nói, quan sát, cảm thông của cả chủ thể và đối tượng giao tiếp.3. Nhiệm vụ nghiên cứuXác định cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hình thành kỹ năng giao tiếp và ứng xửcho học sinhPhân tích thực trạng của kĩ năng giao tiếp và ứng xử của học sinh và đánh giá kếtquả đạt được sau khi thực hiện các giải pháp để thấy được tính khả thi và hiệu quảcủa những giải pháp đề ra.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp lí luận: Căn cứ về những tiêu chuẩn cần đạt được của con ngườithời đại mới: Văn minh, lịch sự, có văn hóa…- Phương pháp thực tiễn: Quan sát, thực nghiệm, tổng hợp kinh nghiệm về việcthực hiện các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp cho các em học sinh.5. Điểm mới của đề tàiĐề tài đã đưa nội dung mà học sinh cần lĩnh hội bằng các bài giảng, trò chơi, cáctình huống sư phạm…theo những cách đó thì học sinh dễ dàng tiếp thu và tạo niềmhứng thú học hỏi cho các em.Những giải pháp đưa ra trong đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng sáng tạocác phương pháp sư phạm thích hợp nên sau khi lĩnh hội bài học thì các em đã cóchuyển biến tích cực rõ rệt.6. Cấu trúc của đề tàiPhần thứ nhất. Đặt vấn đề1. Lí do chọn đề tài 32. Mục đích nghiên cứu3. Nhiệm vụ nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Điểm mới của đề tài6. Cấu trúc của đề tàiPhần thứ hai. Nội dung nghiên cứuTác giả biên soạn nội dung nghiên cứu thành các bài giảng sau:Bài 1. Vai trò của giao tiếp và những đức tính cần thiết trong giao tiếpBài 2. Chào hỏi - bắt tayBài 3. Giới thiệuBài 4. Những câu nói thông dụng trong giao tiếpBài 5. Trang phụcBài 6. Điện thoạiBài 7. Những cử chỉ nên và không nên trong giao tiếpBài 8. Ứng xử ở nhà và với hàng xómBài 9. Thăm viếng, hiếu hỉPhần thứ ba.Kết luận1. Một số kết quả đạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục kỹ năng sống Hoạt động ngoài giờ lên lớp Kĩ năng giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0